• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Mang thai » Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu
Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu

Thai 4 tuần siêu âm có thấy không và siêu âm được chưa?

bởi Phương Nhi December 7, 2022
đăng bởi Phương Nhi 9 views

1. Thai 4 tuần siêu âm có thấy không?

thai-4-tuan-sieu-am-co-thay-khong-2_1224842344

Khi bạn đã biết thai 4 tuần tuổi có kích thước bao nhiêu thì lúc này bạn sẽ cảm nhận cơ thể mẹ cũng có nhiều thay đổi. Mẹ bầu sẽ bắt đầu cảm thấy ngực bị đau, mệt mỏi, đi tiểu thường xuyên hơn và bắt đầu có các dấu hiệu ốm nghén rõ rệt hơn.

Đầu tiên chúng ta cần phải hiểu siêu âm thai kỳ là một xét nghiệm trong thai kỳ để kiểm tra sức khỏe và sự phát triển của thai nhi. Đôi khi, thông qua kết quả siêu âm bác sĩ cũng sẽ phát hiện được các vấn đề bất thường của thai nhi. Từ đó, bác sĩ sẽ có phương án để khắc phục sớm đảm bảo sức khỏe của mẹ và bé.

Vậy khi thai 4 tuần siêu âm có thấy không? Vào giai đoạn này, kết quả siêu âm thai 4 tuần sẽ cho thấy một tập hợp nhỏ chất lỏng trong niêm mạc tử cung thể hiện sự phát triển của túi thai. Lúc này hình ảnh siêu âm thai 4 tuần tuổi là bào thai đang trong quá trình làm tổ ở tử cung người mẹ. Kết quả siêu âm thai 4 tuần cuối cùng ba mẹ nhận được sẽ là kích thước của túi thai, vị trí làm tổ của thai và chưa thể quan sát được phôi thai hay tim thai.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Sờ bụng thế nào biết có thai? bật mí cho mẹ vài tuyệt chiêu
  • Siêu âm thai 12 tuần: mẹ bầu sẽ biết được những gì?
  • Xử trí khi bị ra máu trong 3 tháng đầu thai kỳ
  • 5 gợi ý bữa sáng cho bà bầu 3 tháng đầu đủ dinh dưỡng và an toàn
  • Sự phát triển của thai nhi 11 tuần tuổi và những thay đổi ở mẹ bầu 11 tuần
  • Đau bụng lâm râm khi mang thai, mẹ coi chừng nhé!

Khi đã biết thai 4 tuần siêu âm có thấy không, nếu bạn muốn siêu âm thì nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước. Ngoài ra, khi có các vấn đề bất thường trong thai kỳ thì bác sĩ có thể sẽ yêu cầu siêu âm khi bạn đang mang thai 4 tuần nữa đấy.

1.1. Lịch khám thai trong 40 tuần thai kỳ

Bên cạnh việc tìm hiểu thai 4 tuần siêu âm có thấy không, chúng ta cần hiểu lịch khám thai trong suốt 40 tuần thai kỳ. Lịch khám thai định kỳ của mẹ bầu sẽ diễn ra ít nhất 11 lần tính theo tuần thai (nếu thai kỳ bình thường). Tuy nhiên, điều này cần phụ thuộc vào việc xác định tuổi thai chính xác dựa trên chu kỳ kinh nguyệt. Dưới đây là lịch khám thai chuẩn mẹ bầu cần nhớ:

  • Lần thứ 7 khi thai nhi từ 34 36 tuần tuổi.
  • Lần thứ 3 khi thai nhi từ 16 tuần đến 22 tuần.
  • Lần thứ 4 khi thai nhi từ 22 tuần đến 28 tuần.
  • Lần thứ 11 khi thai nhi từ sau 39 tuần tuổi.
  • Lần đầu tiên khi thai nhi 5 8 tuần.
  • Lần thứ 2 khi thai nhi từ 11 tuần 13 tuần 6 ngày.
  • Lần thứ 5 khi thai nhi từ 28 tuần đến 32 tuần.
  • Lần thứ 6 khi thai nhi từ 32 34 tuần tuổi.
  • Lần thứ 8 + 9 +10 khi thai nhi từ 36 39 tuần tuổi.

2. Thai 4 tuần phát triển thế nào?

Trước khi tìm hiểu thai 4 tuần siêu âm có thấy không, chúng ta cần tìm hiểu thai 4 tuần kích thước bao nhiêu và phát triển ra sao. Khi bạn đang có thai được 4 tuần tức là đang ở trong giai đoạn thứ nhất của thai kỳ.

Tại thời điểm này, thai 4 tuần tuổi có kích thước bao nhiêu? Kích thước của bé con vẫn chưa rõ ràng, chỉ khoảng 2mm. Lúc này cục cưng đang trong quá trình hình thành tất cả các cơ quan và mô cho cơ thể sau này.

3. Cần làm gì để thai 4 tuần phát triển tốt?

thai-4-tuan-sieu-am-co-thay-khong-4_1157407072

Sau khi bạn đã biết thai 4 tuần siêu âm có thấy không, bạn cũng nên biết cần làm gì để thai nhi phát triển tốt. Dưới đây là một trong những việc bạn nên làm trong tam cá nguyệt thứ nhất, đặc biệt là tuần 4 thai kỳ:

3.1. Luyện tập:

  • Nếu bạn đã thường xuyên có những hoạt động thể thao trước đây thì cần tránh các môn nguy hiểm như cưỡi ngựa, lặn, thi đấu đối kháng, thể dục dụng cụ, trượt ván, trượt patin…
  • Ngoài vấn đề thai 4 tuần siêu âm có thấy không, bạn nên tập thể dục 3-4 lần/tuần. Đi bộ nhẹ nhàng, chậm rãi trong 15 phút/1 ngày hoặc tập yoga với sự hướng dẫn của huấn luyện viên sẽ khá lý tưởng nếu mẹ bầu chưa có thói quen tập luyện trước khi mang thai.
  • Tuy nhiên, thường 3 tháng đầu mẹ bầu hay bị mệt mỏi vì ốm nghén, nên không nhất thiết phải tập luyện thường xuyên.

>> Bạn có thể tìm hiểu thêm: Yoga cho bà bầu 3 tháng đầu: Lợi ích, các bài tập và những lưu ý

3.2. Dinh dưỡng:

Bạn không cần ăn quá nhiều nhưng phải đảm bảo đủ dưỡng chất cho thai nhi phát triển. Mỗi ngày bạn cần bổ sung thêm khoảng 300 calorie.

3.3. Nghỉ ngơi:

  • Luôn giữ tinh thần lạc quan, vui vẻ, thoải mái và tránh căng thẳng để đảm bảo sức khỏe cho hai mẹ con.
  • Dành thời gian mỗi ngày để nghỉ ngơi thư giãn và làm điều mình thích như ngâm chân, nghe nhạc.

Như vậy bạn đã biết thai 4 tuần siêu âm có thấy không và hình ảnh siêu âm thai 4 tuần tuổi là gì. Khi thai được 4 tuần chỉ có trường hợp bất thường thì bác sĩ sẽ chỉ định siêu âm. Nếu thai vẫn phát triển bình thường nhưng mẹ bầu muốn siêu âm thì cần phải hỏi ý kiến bác sĩ trước nhé.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Ăn gì dễ bị sảy thai nhất? top những thực phẩm gây sảy thai cần lưu ý!
  • 12 điều bạn có thể gặp phải trong 3 tháng đầu thai kỳ
  • Cách giảm nghén 3 tháng đầu hiệu quả cho phụ nữ mang thai
  • Máu báo thai có dịch nhầy không? xem ngay để giải đáp thắc mắc
  • Mang thai tháng đầu: nhớ bổ sung vitamin nhóm b!
  • Mẹ bầu chán ăn khi mang thai: nguyên nhân đói bụng nhưng không muốn ăn khi mang thai và cách khắc phục
bài trước
Sau khi chọc hút trứng bao lâu thì chuyển phôi? giải mã toàn bộ thắc mắc về chọc hút trứng trong ivf
bài sau
Những thay đổi khi mang thai 3 tháng đầu thai kỳ mẹ cần lưu ý

Có thể bạn cũng quan tâm

Chậm kinh 10 ngày thì thai được bao...

Tức giận khi mang thai 3 tháng đầu:...

Máu báo thai là gì, xuất hiện khi...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim? cha mẹ cần biết!

    December 7, 2022
  • 2

    Một quả táo chứa bao nhiêu calo? ăn táo có béo không?

    December 7, 2022
  • 3

    Bà bầu ngộ độc thực phẩm nên ăn gì?

    December 7, 2022
  • 4

    Trẻ sơ sinh nằm nghiêng khi ngủ có an toàn? khi nào cho bé nằm nghiêng?

    December 7, 2022
  • 5

    [cẩm nang khỏe cùng mẹ bầu 2022] các biểu hiện và nguyên nhân của chứng rối loạn tiêu hóa khi mang thai

    December 7, 2022

Danh mục

Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Đón con chào đời Chuẩn bị mang thai Tình cảm gia đình Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Giải trí Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Biến chứng thai kỳ Đi sinh Chăm sóc trẻ sơ sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version