• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Mang thai » Chăm sóc mẹ bầu
Chăm sóc mẹ bầu

Thai giáo ánh sáng giúp bé phát triển thị giác từ trong bụng mẹ

đăng bởi Phương Nhi 30 views

Phương pháp thai giáo ánh sáng là một trong những cách dạy con sớm từ trong bụng mẹ. Tuy nhiên, bạn phải hiểu được nguyên tắc thực hành thì mới giúp con yêu phát triển thị giác tốt nhất.

1. Mắt của thai nhi phát triển như thế nào trong thai kỳ?

Trong thai kỳ, thị giác của thai nhi sẽ phát triển từ từ theo các giai đoạn sau của thai kỳ:

  • Tuần 6: Đôi mắt thai nhi bắt đầu hình thành từ từ.
  • Tuần 8: Đôi mắt thai nhi được định hình rõ ràng hơn.
  • Tuần 16: Đôi mắt thai nhi vẫn còn nhắm nhưng đã có thể phản ứng lại với ánh sáng bằng cách quay lưng lại khi ánh sáng chiếu vào bụng mẹ.
  • Tuần 26: Thai nhi đã có thể tạo ra melanin. Vì thế, đôi mắt của con yêu đã có màu sắc rõ ràng.
  • Tuần 27: Thai nhi có thể mở mắt và chớp mắt. Đôi mắt của con yêu cũng đã có lông mi.

Bên cạnh tìm hiểu sự phát triển thị giác của thai nhi; bạn nên tìm hiểu thêm về quá trình hình thành của thai nhi theo từng tuần để theo dõi hành trình phát triển của con yêu.

2. Nên áp dụng thai giáo ánh sáng từ tuần bao nhiêu?

Áp dụng thai giáo ánh sáng từ tuần bao nhiêu? Bạn nên áp dụng từ khi mới có thai bằng việc duy trì đi bộ và tắm nắng. Khi thai nhi được 16 tuần, thì bạn bắt đầu áp dụng phương pháp thai giáo ánh sáng với đèn pin nhân tạo.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Dùng thuốc giảm đau acetaminophen trong thai kỳ: tốt hay xấu?
  • Vợ có bầu chồng có nên đi đám ma không? chồng cần kiêng cữ những gì khi vợ có bầu?
  • Nhiệt độ cơ thể khi mang thai bao nhiêu là bình thường? bao nhiêu là sốt?
  • Nguyên nhân mẹ bầu bị đau bụng khi ăn?
  • Nằm võng khi mang thai có ảnh hưởng gì đến thai nhi không?
  • Bầu uống hoa đậu biếc được không? không biết điều này sảy thai như chơi!

Ngoài ra, bạn có thể đọc thêm cách hướng dẫn thai giáo theo từng tháng thai kỳ. Điều này sẽ giúp hỗ trợ cho con yêu phát triển toàn diện hơn từ trong bụng mẹ đấy nhé.

3. Cách thực hiện phương pháp thai giáo bằng ánh sáng

3.1. Đi bộ dưới nắng mỗi ngày

Mỗi ngày bạn nên duy trì việc đi dạo dưới nắng nhẹ (thường là nắng của buổi sớm) nhưng không quá 20 phút/ngày. Đây là phương pháp thai giáo ánh sáng được một nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Umea tại Thụy Điển thực hiện, kết quả cho thấy việc phụ nữ mang thai thường xuyên tiếp xúc với ánh mặt trời rất có lợi cho sự phát triển não bộ của thai nhi.

Hơn nữa, khi bạn thường xuyên đi bộ dưới ánh nắng mặt sẽ giúp hỗ trợ hấp thu vitamin D từ các thực phẩm. Từ đó, thai nhi sẽ phát triển xương chắc khỏe, ngăn ngừa bệnh tự kỷ và có một trái tim khỏe mạnh sau khi chào đời. Bạn có thể thực hiện đi bộ dưới nắng theo các bước sau:

  • Bước 1: Mặc một bộ quần áo rộng rãi có màu sáng như trắng, vàng, xanh da trời.
  • Bước 2: Mang theo một chiếc ô, đeo một cặp kính râm và đội mũ có vành rộng để che mặt.
  • Bước 3: Luôn mang theo chai nước để bổ sung nước khi cơ thể cảm thấy khát.
  • Bước 4: Thoa kem chống nắng để bảo vệ làn da mỏng mang trước khi đi ra ngoài nắng.
  • Bước 5: Đi bộ nhẹ nhàng ở công viên để cơ thể hấp thu ánh nắng. Nhưng bạn không nên đi bộ quá 20 phút/ngày nhé.

thai-giao-anh-sang-3

3.2. Thai giáo bằng ánh đèn pin

Thai giáo bằng ánh đèn pin như một trò chơi tương tác giữa bố mẹ và bé. Tuy nhiên, bạn nên tránh những nguồn ánh sáng mạnh. Hãy chọn lựa một chiếc đèn pin có độ sáng thật dịu nhẹ. Tiếp đến, hãy lựa chọn thời điểm thích hợp và thực hiện như sau:

  • Bước 1: Bạn chọn một chỗ ngồi thoải mái, không gian thoáng mát và trong lành để tương tác cùng bé.
  • Bước 2: Chiếu ánh sáng lên bụng và ghi lại phản ứng của bé như bé có đạp không? Bé có chuyển động như thế nào?
  • Bước 3: Tiếp đến, di chuyển đèn dọc theo bụng, tốc độ chậm rãi và tiếp tục chờ xem các phản ứng của bé.
  • Bước 4: Mỗi lần chiếu sáng kéo dài khoảng 5 phút, thực hiện 3 lần.
  • Bước 5: Trong thời gian chiếu sáng, bạn cũng có thể kết hợp nói chuyện với bé.

4. Lợi ích của thai giáo ánh sáng đối với mẹ và bé

Khi bạn duy trì việc thai giáo bằng ánh sáng sẽ mang đến những lợi ích cho hai mẹ con như sau:

4.1. Với mẹ bầu

  • Giảm nguy cơ sinh non
  • Giảm nguy cơ thai chết lưu
  • Giảm nguy cơ bị tiền sản giật
  • Điều trị để giảm huyết áp ở phụ nữ mang thai
  • Giúp hỗ trợ tổng hợp vitamin D cần thiết cho cơ thể

thai-giao-anh-sang-4

4.2. Với thai nhi

  • Tốt cho tim mạch của thai nhi
  • Ngăn ngừa mắc bệnh tự kỷ sau khi chào đời
  • Giúp phát triển thị giác và tạo ra một đôi mắt khỏe
  • Hình thành hệ xương khớp khỏe mạnh từ trong bụng mẹ

5. Lưu ý khi thai giáo bằng ánh sáng đối với mẹ bầu

Khi bạn thai giáo ánh sáng cho con thì cũng cần lưu ý những điều sau:

  • Nên chọn đèn pin có ánh sáng dịu nhẹ để thực hiện thai giáo.
  • Không nên thai giáo với đèn pin quá lâu hoặc quá sớm trước 16 tuần vì có thể gây hại cho đôi mắt yếu ớt của thai nhi.
  • Không nên đi bộ quá lâu dưới ánh sáng mặt trời, nhất là thời điểm ánh sáng mặt trời gay gắt nhất vì có thể gây hại đến sức khỏe của bạn và thai nhi.
  • Trong trường hợp mệt mỏi, nên nghỉ ngơi thay vì đi bộ bạn nhé.

Như vậy thai giáo ánh sáng là phương pháp thai giáo kết hợp giữa ánh sáng mặt trời và đèn pin nhân tạo. Tuy nhiên, bạn cần áp dùng phương pháp này đúng thời điểm và đúng nguyên tắc để không gây hại cho thai nhi đang phát triển nhé.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Siêu âm nhiều có tốt không? 3 mốc thời gian siêu âm tốt nhất mẹ cần biết
  • Rụng tóc khi mang thai là do đâu và cách khắc phục hiệu quả đơn giản tại nhà
  • Hiện tượng ngứa đầu nhũ hoa khi mang thai: vì sao và mẹ nên làm gì?
  • Mẹo hay giúp mẹ bầu dứt ngay cơn chóng mặt
  • Bà bầu có nên ăn quả lê?
  • Bà bầu bị đau khớp háng khi mang thai: nguyên nhân và cách khác phục
Phương Nhi

Bài trước
Thai giáo tháng thứ 2: Mẹ phải làm sao để trẻ phát triển toàn diện?
Bài sau
Họ Bùi đặt tên con gái là gì để nghe vừa sang vừa hút tài vận?

Có thể bạn cũng quan tâm

Đề xuất 9 món quà thích hợp cho...

Bí quyết chăm sóc da an toàn cho...

Vì sao cần tránh ăn thức ăn thừa...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Lợi ích chè vằng đối với sữa và cách sử dụng hiệu quả chè vằng cho các bà mẹ có con nhỏ!

    03/06/2023
  • 4

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 5

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version