• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Tình cảm gia đình
Tình cảm gia đình

Thủ tục nhận nuôi con nuôi, các gia đình hiếm muộn cần biết

đăng bởi Phương Nhi 38 views

gia-tri-dao-duc_718337875

Ngày nay tình trạng vô sinh hiếm muộn ngày càng trở nên phổ biến. Nhiều cặp đôi cưới nhau đã lâu năm nhưng vẫn chưa thể có con, việc thiếu tiếng cười con trẻ khiến cho hạnh phúc gia đình không được trọn vẹn. 

Vì vậy, phương án nhận con nuôi được nhiều gia đình tính đến. Eva Mom xin chia sẻ các thủ tục nhận nuôi con nuôi trong bài viết này để giúp bạn hiểu rõ về việc xin con nuôi.

1. Thủ tục nhận con nuôi ở Việt Nam

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Nếu được chọn lại em có lấy anh không?
  • Lý giải giấc mơ vợ chồng cãi nhau, mơ thấy chồng lấy vợ khác
  • Viết cho mẹ của con
  • Tạm biệt bạn răng sữa
  • Nỗi niềm đàn ông sau ly hôn, nghĩ về vợ cũ lòng đầy day dứt
  • Con gái tới tháng cần gì? 7 điều quan trọng bạn cần biết

Giấy tờ của người nhận con nuôi gồm có:

  • Đơn xin nhận con nuôi.
  • Bản sao hộ chiếu, giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có giá trị thay thế.
  • Phiếu lý lịch tư pháp.
  • Hồ sơ xác nhận tình trạng hôn nhân.
  • Giấy khám sức khỏe do đơn vị y tế cấp huyện trở lên cấp; Hồ sơ xác nhận hoàn cảnh gia đình, chỗ ở, điều kiện kinh tế do Ủy ban nhân dân cấp xã thuộc nơi người nhận con nuôi thường trú cấp.

Giấy tờ của người được nhận làm con nuôi gồm có:

  • Giấy khai sinh.
  • Giấy khám sức khỏe do đơn vị y tế cấp huyện trở lên cấp.
  • Hai ảnh toàn thân được chụp trong vòng 6 tháng.
  • Văn bản xác nhận của Ủy ban nhân dân hoặc công an xã nơi trẻ bị bỏ rơi (đối với trường hợp trẻ em bị bỏ rơi); Giấy chứng tử của cha, mẹ đẻ hoặc quyết định của Tòa án tuyên bố cha, mẹ đẻ đã chết đối với trẻ em mồ côi; Quyết định của Tòa án tuyên bố cha, mẹ đẻ của người được nhận làm con nuôi mất tích trong trường hợp người được nhận làm con nuôi mà cha, mẹ đẻ mất tích; Quyết định của Tòa án tuyên bố cha, mẹ đẻ của người được nhận làm con nuôi mất năng lực hành vi dân sự đối với trường hợp người được nhận làm con nuôi mà cha, mẹ đẻ mất năng lực hành vi dân sự.
  • Quyết định tiếp nhận đối với trường hợp trẻ em ở các cơ sở nuôi dưỡng. Giấy tờ của người được nhận làm con nuôi do cha mẹ đẻ hoặc người giám hộ chuẩn bị. Trường hợp người giới thiệu làm con nuôi là trẻ mồ côi thì hồ sơ sẽ do cơ sở đang nuôi dưỡng chuẩn bị.

Bước 2: Nộp hồ sơ

Hồ sơ của người được nhận nuôi và người nuôi con nuôi được nộp tại Ủy ban nhân dân (UBND) xã nơi thường trú của người được nhận làm con nuôi hoặc của người nhận con nuôi. Thời hạn giải quyết là 30 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.

Sau khi UBND nhận đủ hồ sơ sẽ tiến hành kiểm tra và lấy ý kiến của cha mẹ đẻ, nếu một trong hai người chết, mất tích thì lấy ý kiến của người còn lại. Trường hợp cả hai người cùng chết, mất tích thì lấy ý kiến của người giám hộ. Việc lấy ý kiến này phải được lập thành văn bản, có chữ ký hoặc điểm chỉ của người được lấy ý kiến.

Bước 3: Trao giấy chứng nhận nuôi con nuôi

Sau khi cơ quan thẩm quyền kiểm tra hồ sơ, xét thấy hai bên có đủ điều kiện theo quy định thì UBND xã sẽ tổ chức đăng ký nuôi con nuôi và trao Giấy chứng nhận cho cha mẹ nuôi, cha mẹ đẻ, người giám hộ hoặc đại diện cơ sở nuôi dưỡng, đồng thời ghi thông tin vào Sổ hộ tịch.

2. Thủ tục nhận cháu ruột làm con nuôi

an-ca-nhieu-co-tot-khong-3

Việc nhận nuôi con nuôi không chỉ diễn ra ở những người không cùng huyết thống mà có nhiều trường hợp muốn nhận cháu ruột làm con nuôi.

Trường hợp ông bà muốn nhận cháu nội/ngoại làm con nuôi

Căn cứ theo điều 13 Luật Nuôi con nuôi 2010, các hành vi bị cấm bao gồm:

  • Lợi dụng việc nhận con nuôi để trục lợi, bóc lột sức lao động hoặc xâm hại tình dục, mua bán trẻ em.
  • Giả mạo hồ sơ để thực hiện việc nhận con nuôi.
  • Phân biệt đối xử giữa con đẻ và con nuôi.
  • Lợi dụng việc cho con nuôi để vi phạm pháp luật về dân số.
  • Lợi dụng làm con nuôi của thương binh, người có công với cách mạng, người dân tộc thiểu số để hưởng chính sách ưu đãi của nhà nước.
  • Ông, bà nhận cháu ruột làm con nuôi hoặc anh, chị, em ruột nhận nhau làm con nuôi.
  • Lợi dụng việc nuôi con nuôi để thực hiện các hành vi phạm pháp, trái với phong tục tập quán, đạo đức, truyền thống văn hóa của dân tộc.

Như vậy, trường hợp ông bà muốn nhận cháu ruột làm con nuôi thuộc các hành vi bị cấm theo luật nên không thể thực hiện được.

Trường hợp cô/dì/chú/bác muốn nhận cháu ruột làm con nuôi

Theo điều 21 trong Luật con nuôi 2010, sự đồng ý cho làm con nuôi:

Việc nhận nuôi con nuôi phải được sự đồng ý của cha mẹ đẻ của người được nhận làm con nuôi. Nếu cha đẻ hoặc mẹ đẻ đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự hoặc không xác định được thì phải được sự đồng ý của người còn lại. Nếu cả cha mẹ đẻ đều đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự hoặc không xác định được thì phải được sự đồng ý của người giám hộ. Trường hợp trẻ được nhận làm con nuôi từ đủ 9 tuổi trở thì phải được sự đồng ý của trẻ em đó.

Như vậy, cô/dì/chú/bác được phép nhận cháu ruột làm con nuôi (Trong trường hợp này, người nhận nuôi con nuôi sẽ không xét theo điều kiện Hơn con nuôi tối thiểu 20 tuổi trở lên ở mục điều kiện người nhận con nuôi).

Thủ tục nhận cháu ruột làm con nuôi ngoài những hồ sơ như đã liệt kê ở mục thủ tục nhận con nuôi ở Việt Nam còn bổ sung giấy tờ chứng minh người nhận nuôi có mối quan hệ cô/dì/chú/bác ruột với người được nhận nuôi.

3. Thủ tục nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài

co-nen-ho-than-cho-tre-so-sinh_217294876

Theo Điều 28 Luật con nuôi:

Người Việt Nam đang định cư ở nước ngoài hoặc người nước ngoài thường trú ở nước cùng là thành viên của điều ước quốc tế về nuôi con nuôi với Việt Nam nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi.

Người Việt Nam định cư ở nước ngoài hay người nước ngoài thường trú ở nước ngoài được nhận con nuôi trong các trường hợp sau:

  • Người nhận nuôi có một trong các mối quan hệ với người được nhận làm con nuôi như: Cha dượng, mẹ kế, cô, dì, cậu, chú, bác ruột.
  • Người nhận nuôi đã có con nuôi là anh, chị, em ruột của trẻ em được nhận làm con nuôi.
  • Người được nhận nuôi là trẻ em khuyết tật, nhiễm HIV/AIDS hoặc mắc các bệnh hiểm nghèo.
  • Là người nước ngoài đang làm việc, học tập ở Việt Nam tối thiểu 1 năm.

Người Việt Nam đang cư trú ở trong nước nhận trẻ em nước ngoài làm con nuôi.

Người nước ngoài thường trú ở Việt Nam nhận trẻ em ở Việt Nam làm con nuôi.

Trường hợp nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài thì ngoài các điều kiện quy định đối với người nhận nuôi và người được nhận nuôi như trong luật quy định, còn phải có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật nước nơi một trong hai người thường trú.

  • Hồ sơ của người nhận con nuôi sẽ được nộp tại Bộ tư pháp của nước nơi người nhận con nuôi thường trú
  • Hồ sơ của người được nhận làm con nuôi sẽ nộp tại Sở tư pháp nơi người được nhận làm con nuôi thường trú.

4. Thủ tục nhận con nuôi trên 18 tuổi

Theo như điều kiện của người được nhận làm con nuôi, được quy định trong Luật con nuôi 2010 thì trẻ dưới 18 tuổi mới đủ điều kiện được giới thiệu làm con nuôi. Như vậy việc nhận con nuôi trên 18 tuổi là không thể thực hiện được.

Hy vọng những chia sẻ về thủ tục nhận con nuôi trong của Eva Mom có thể giúp các gia đình hiếm muộn hiểu rõ hơn về luật xin con nuôi để có những kế hoạch phù hợp cho tương lai của gia đình.

Hanako

1. Các đối tượng được nhận làm con nuôi

be-cham-di-1

Theo điều 8 Luật Nuôi con nuôi 2010, người được nhận làm con nuôi cần có các điều kiện sau:

  • Trẻ em dưới 16 tuổi.
  • Người từ 16-18 tuổi thuộc một trong các trường hợp sau: Được cha dượng, mẹ kế hoặc cô, dì, chú, bác ruột nhận làm con nuôi.
  • Một người chỉ có thể được nhận làm con nuôi của một cặp vợ chồng hoặc một người độc thân.
  • Bên cạnh đó, nhà nước khuyến khích nhận trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt làm con nuôi.

2. Điều kiện được nhận nuôi con nuôi

Theo điều 14 Luật Nuôi con nuôi, người nhận con nuôi cần có các điều kiện sau:

  • Là công dân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật.
  • Hơn con nuôi tối thiểu 20 tuổi trở lên.
  • Có điều kiện về kinh tế, sức khỏe đảm bảo việc chăm sóc và nuôi dưỡng con nuôi.
  • Có tư cách đạo đức tốt.

Những người sau đây không đủ điều kiện nhận con nuôi:

  • Người đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con là trẻ chưa thành niên.
  • Đang chấp hành các quyết định xử lý hành chính ở cơ sở giáo dục, chữa bệnh.
  • Đang chấp hành hình phạt tù.
  • Chưa được xóa án tích về một trong các tội như: Cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; Ngược đãi, hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng.
  • Dụ dỗ hoặc chứa chấp người chưa thành niên vi phạm pháp luật; Mua bán, chiếm đoạt trẻ em.

3. Thủ tục nhận nuôi con nuôi

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Tại sao con trai thích hôn cổ con gái? bài tập để có chiếc cổ đẹp
  • Lời chúc cho phụ nữ ngày 8/3 cảm động và ý nghĩa nhất
  • Đàn ông thích gì ở phụ nữ? người phụ nữ lý tưởng bao chàng tìm kiếm
  • Đàn ông thích gì khi quan hệ? 24 điều mà cô vợ nào cũng nên biết!
  • Những bước chân đầu tiên…
  • 8 dấu hiệu chàng không yêu bạn thật lòng, biết để tránh rơi vào lưới tình
Phương Nhi

Bài trước
Lý giải giấc mơ vợ chồng cãi nhau, mơ thấy chồng lấy vợ khác
Bài sau
Làm sao để biết chồng có yêu mình không?

Có thể bạn cũng quan tâm

Ngày của mẹ là ngày nào năm 2023?...

40 lời chúc trung thu cho người yêu...

20+ quà tặng cho bạn gái ngọt ngào...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 4

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022
  • 5

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version