• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Thuốc nhỏ mắt chữa cận thị có thật sự hiệu quả như lời đồn?

đăng bởi Phương Nhi 35 views

Những thắc mắc về thuốc nhỏ mắt chữa cận thị sẽ được giải đáp chi tiết trong bài viết dưới đây. Cùng tìm hiểu để có sự lựa chọn tốt nhất cho đôi mắt của mình. 

1. Cận thị là gì?

Cận thị là một trong các tật khúc xạ phổ biến hiện nay. Khi độ cận tăng từ 1.00 Diop/năm, nghĩa là cận thị tiến triển. Đặc biệt, cận không chỉ làm giảm thị lực mà còn gây nên nhiều biến chứng nghiêm trọng tại võng mạc. Cận thị nặng sẽ gây ra các biến chứng nguy hiểm gồm có:

  • Mất thị lực
  • Bong, rách võng mạc
  • Thoái hóa võng mạc
  • Đục thể thủy tinh
  • Tăng nhãn áp

Vì vậy, các bạn cần phải theo dõi và kiểm tra mắt thường xuyên để kịp thời phát hiện cùng những biện pháp hạn chế sự tiến triển của cận thị. Còn với các phương pháp điều trị cận thị thì ngày càng đa dạng và trong đó chữa cận thị bằng thuốc nhỏ mắt đang nhận được sự quan tâm đặc biệt của mọi người. 

Vậy thuốc nhỏ mắt chữa cận thị có thật không? Hiệu quả ra sao? Trước khi đi tìm lời giải đáp cho thắc mắc này, cần hiểu rõ nguyên nhân và triệu chứng biểu hiện. 

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Tiểu đêm nhiều uống thuốc gì và cách điều trị tiểu đêm hiệu quả
  • Chích ngừa thủy đậu cho người lớn – có nên hay không?
  • Cảnh báo: ghẻ nước có thể lây lan với tốc độ nhanh khi “làm chuyện ấy”
  • Thủ dâm nhiều có lợi ích và tác hại gì?
  • 1 ly trà sữa trân châu bao nhiêu calo?
  • Cách uống nước lá dứa giảm cân khoảng 3-5kg mỗi tháng

shutterstock_201579395

2. Tìm hiểu nguyên nhân và triệu chứng cận thị

Nguyên nhân phổ biến gây cận thị không thể không nhắc đến gồm có: 

  • Di truyền
  • Tư thế cơ thể bao gồm đọc sách ở khoảng cách quá gần, trong điều kiện thiếu sáng lâu ngày
  • Thường xuyên sử dụng các thiết bị điện tử như tivi, điện thoại, máy tính trong khoảng cách rất gần

Triệu chứng cận thị mà ai cũng nên biết để sớm phát hiện bệnh kịp thời và có cách điều trị phù hợp như: 

  • Với những vật ở xa nhìn thường mờ. 
  • Luôn dụi mắt, nheo mắt để nhìn rõ hơn mọi vật. 
  • Thường có cảm giác nhức đầu do mỏi mắt. 
  • Khó nhìn rõ khi đang lái xe, nhất là vào ban đêm. 

3. Thuốc nhỏ mắt chữa cận thị có thực sự hiệu quả?

Thời gian gần đây, nhiều chuyên gia tin rằng thuốc nhỏ mắt cho mắt cận NanoDrops có tác dụng chữa cận thị. Đây là loại thuốc được phát triển bởi Trung tâm Y tế Shaare Zedek và Đại học Bar-llan, Israel. 

Thuốc nhỏ mắt này là các hạt nano với khả năng thẩm thấu hay bám lại trên bề mặt giác mạc. NanoDrops điều chỉnh lại hình ảnh trong mắt về đúng vị trí chính xác trên võng mạc bằng cách thay đổi tính chiết quang của nhãn cầu. 

Theo đó, những người cận thị thấy rõ những vật ở khoảng cách xa. Nhưng sau khi sử dụng thuốc nhỏ mắt chữa cận thị NanoDrops vẫn phải chiếu tia laser vào mắt. Các bạn nhớ rằng, hiệu quả của thuốc nhỏ mắt chữa cận thị NanoDrops chỉ tiến hành thực nghiệm trên động vật.

Bên cạnh đó, nhiều bác sĩ cho rằng cách chữa cận thị này cần được nghiên cứu và thực nghiệm để làm rõ về các vấn đề như:

  • Hiệu quả của thuốc nhỏ mắt chữa cận thị
  • Thời gian duy trì hiệu quả của thuốc nhỏ mắt là bao lâu
  • Sử dụng thuốc nhỏ mắt cận thị bao nhiêu đạt hiệu quả và đảm bảo an toàn
  • Số lần nhỏ thuốc mỗi ngày để đạt hiệu quả tối ưu
  • Thuốc có tác dụng đối với người sử dụng không

Chính những điều đó mà thuốc NanoDrops vẫn chưa được coi là giải pháp điều trị cận thị được cấp phép. Tuy nhiên, đây vẫn là phương pháp điều trị cận thị mới đầy tiềm năng mà cần có thêm nhiều bằng chứng khoa học về hiệu quả và tính an toàn. Hiện nay, các bạn chỉ có thể hạn chế sự tiến triển của cận thị bằng cách sử dụng một số loại thuốc nhỏ mắt đặc hiệu.

shutterstock_1927290146

4. Gợi ý các loại thuốc nhỏ mắt tốt cho người cận thị

Trong khi chờ đợi thuốc nhỏ mắt chữa cận thị NanoDrops được cấp phép chính thức đưa vào sử dụng, các bạn có thể sử dụng các sản phẩm tốt cho mắt, kiểm soát độ cận thị. 

  • Thuốc nhỏ mắt V.Rohto Vitamin: Chứa các chất dinh dưỡng gồm vitamin, sodium chondroitin sulfate, potassium L Aspartate. V.Rohto hỗ trợ cải thiện tình trạng giảm thị lực, mắt mờ do tiết dịch và mắt mệt mỏi. Bên cạnh đó, thuốc nhỏ mắt còn có tác dụng phòng ngừa các bệnh về mắt như xung huyết kết mạc, ngứa mắt, viêm mí mắt, viêm mắt do tia tử ngoại hay do các tia sáng khác. Trường hợp, bạn nào cảm thấy khó chịu khi dùng kính tiếp xúc cứng cũng nên dùng thuốc nhỏ mắt V.Rohto. Giá tham khảo: 46.900 đồng/hộp.
  • Thuốc nhỏ mắt Systane Ultra 5ml: Với thành phần chính Propylene Glycol, Polyethylene Glycol làm giảm triệu chứng rát và kích ứng do khô mắt. Giá tham khảo: 64.000 đồng/chai.
  • Thuốc nhỏ mắt điều trị mỏi mắt, mờ mắt Eyemiru 40EX: Công dụng chính là điều trị mờ mắt, mỏi mắt, ngăn ngừa ngứa mắt, đôi mắt đỏ ngầu hay các bệnh ở mắt. Eyemiru 40EX cũng giúp phòng chống các bệnh về mắt, mù lòa do tia cực tím và làm giảm cảm giác khó chịu khi đeo kính áp tròng cứng. Giá tham khảo: 69.000 đồng/hộp.
  • Dung dịch nhỏ mắt Sancoba 5ml: Chỉ định với người bị viêm loét giác mạc, giác mạc bị tổn thương, khô mắt, mỏi mắt. Sancoba còn giúp phòng ngừa các bệnh về mắt, cải thiện sự dao động về điều tiết trong chứng mỏi mắt. Giá tham khảo: 53.000 đồng/chai.

5. Làm sao để kiểm soát cận thị?

Nếu bạn chưa cận thị thì làm thế nào để phòng ngừa? Còn bạn đã cận thị thì làm thế nào để ngăn tăng độ? Tìm hiểu ngay thông tin dưới đây để có đôi mắt sáng khỏe tinh anh. 

5.1. Bí quyết giữ gìn đôi mắt không bị cận thị

Các bạn cần tập thói quen đọc sách báo, học bài ở những nơi có đủ ánh sáng. Nhớ tránh ánh sáng có cường độ cao tiếp xúc với mắt hoặc nơi quá tối. Còn về tư thế ngồi đọc sách cần thẳng lưng và mắt cần cách sách khoảng 30-50 cm.

Khi đọc sách hay đọc báo cần có khoảng thời gian nghỉ để mắt có thể thư giãn, tốt nhất là 5-10 phút sau 1-2 giờ đọc. Các bạn cũng không nên xem tivi, điện thoại, máy tính liên tục trong 2-3 giờ.

Vì điều này có thể khiến mắt bị mỏi, dễ bị cận thị hay tăng độ cận thị. Đừng quên khám mắt theo định kỳ để chắc chắn rằng sức khỏe của đôi mắt đang trong trạng thái bình thường. 

shutterstock_177373940

5.2. Làm thế nào để hạn chế tăng độ cận thị?

Nếu bạn đã bị cận thị thì ngoài việc thực hiện theo những gợi ý trên, cần duy trì chế độ ăn uống và sinh hoạt khoa học, hợp lý. Bởi điều đó sẽ tác động trực tiếp đến việc tăng độ cận thị của mắt.

Bạn cần có chế độ ăn nên ăn nhiều thực phẩm chứa các vitamin A, B, beta carotene; các khoáng chất như kẽm, crom, selen… Những thực phẩm chứa nhiều dưỡng chất tốt cho mắt mà các bạn có thể bổ sung trong thực đơn hàng ngày là cà rốt, trứng gà, bí đỏ, hải sản, thịt bò…

Bên cạnh đó, các bạn cần đeo kính đúng với độ cận của mình để tránh tình trạng tăng độ. Sử dụng các loại thuốc nhỏ mắt chứa các vitamin như: vitamin A, vitamin E, vitamin C, một số vitamin nhóm hay chứa các carotenoid tốt cho mắt như lutein, zeaxanthin…

Thuốc chữa nhỏ mắt cận thị đang trong thời gian kiểm nghiệm lại để được cấp phép chính thức lưu hành trên thị trường. Do đó, các bạn đang bị cận thị mắt cần phải chờ đợi hay dùng các biện pháp chữa cận thị khác. Nhưng dù thế nào thế nào thì các bạn cùng cần áp dụng các biện pháp để ngăn ngừa tình trạng tăng độ cận. 

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Hiểu sao cho đúng về bệnh pellagra để phòng đúng cách
  • Tantric massage: nghệ thuật mát xa lên đỉnh
  • Cách nhận biết màng trinh còn hay rách chính xác
  • Sự khác biệt giữa mama sữa non và những loại sữa khác?
  • Nguyễn thu thảo: thế giới của người làm mẹ & tiktok-er
  • 8 cách làm bánh trung thu đơn giản, thơm ngon ngất ngây
Phương Nhi

Bài trước
Thành phần của vắc xin có những gì?
Bài sau
Tìm hiểu nguyên nhân nấm da đầu và cách điều trị hiệu quả nhất hiện nay

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 4

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022
  • 5

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version