• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Thuốc trì hoãn kinh nguyệt là gì? dùng có ảnh hưởng đến sức khỏe không?

đăng bởi Phương Nhi 36 views

Thuốc trì hoãn kinh nguyệt là gì? Hãy đọc bài viết để hiểu rõ hơn loại thuốc đặc biệt này. Mọi thắc mắc sẽ được giải đáp đầy đủ và bạn sẽ có lựa chọn đúng đắn nhất.

1. Thuốc trì hoãn kinh nguyệt là gì?

Thuốc trì hoãn kinh nguyệt, hay còn gọi thuốc làm chậm kinh, là một loại thuốc có chứa chất hormone progesterone. Sử dụng thuốc trước 3-4 ngày có kinh để ngăn chặn kinh nguyệt đến đúng chu kỳ.

Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại thuốc làm chậm kinh nguyệt. Trong đó, loại thuốc chứa progesterone được chị em sử dụng nhiều hơn cả. Vì thuốc này mang lại hiệu quả cao mà đảm bảo an toàn cho người sử dụng. Bên cạnh đó, chị em cũng có thể sử dụng một số loại thuốc trì hoãn kinh nguyệt khác như thuốc tránh thai.

kinh-nguyet-khong-deu-co-thai-khong-1

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • 3 thời điểm “vàng” trong ngày mẹ nên cho bé uống sữa
  • Ăn thô là gì? những lợi ích không ngờ tới của việc ăn thô
  • Bảng chiều cao và cân nặng của nữ tiêu chuẩn
  • Whitmore là bệnh gì? biểu hiện, nguyên nhân và cách điều trị
  • Ăn dưa hấu có béo không? nên ăn bao nhiêu dưa hấu mỗi ngày?
  • Tiền ung thư cổ tử cung: phát hiện bệnh càng sớm càng nâng cao hiệu quả điều trị

2. Cơ chế hoạt động của thuốc trì hoãn kinh nguyệt

Trong nửa đầu chu kỳ kinh nguyệt, cơ thể sẽ sản sinh ra hormone estrogen thúc đẩy sự phát triển của niêm mạc tử cung. Hỗ trợ sự phát triển của niêm mạc tử cung là hormone progesterone được sản sinh ở nửa sau chu kỳ kinh nguyệt.

Theo đó, khi lượng progesterone giảm thì niêm mạc tử cung bong và kinh nguyệt xuất hiện. Nhưng khi chị em sử dụng thuốc trì hoãn kinh nguyệt có chứa hormone progesterone với tác dụng ngăn chặn niêm mạc tử cung chảy máu, kinh nguyệt sẽ được trì hoãn trong một vài ngày.

3. Uống thuốc làm chậm kinh có ảnh hưởng gì không?

Nếu bạn chỉ sử dụng thuốc trì hoãn kinh nguyệt vài lần thì không sao, hoàn toàn vô hại. Nhưng với nhiều chị em lạm dụng việc sử dụng thuốc quá nhiều lần sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe. Bởi những loại thuốc này làm ức chế chu kỳ hormone tự nhiên của cơ thể.

3-thang-khong-co-kinh-nguyet_728013328

Theo các bác sĩ, chị em chỉ nên sử dụng thuốc trì hoãn kinh nguyệt trong những trường hợp đặc biệt. Một chú ý mà chị em cũng cần biết là thuốc làm chậm kinh nguyệt không có khả năng ngừa mang thai. Vì thuốc chỉ tác động ở niêm mạc tử cung nên không gây ảnh hưởng đến sự rụng trứng.

4. Sử dụng thuốc làm chậm kinh như thế nào đạt hiệu quả?

Nếu chị em đã có ý định trì hoãn chu kỳ kinh nguyệt thì cần uống thuốc trước từ 3-4 ngày dự kiến có kinh. Cứ uống duy trì như vậy cho đến ngày mà chị em muốn hoãn kinh.

Nhưng cách tốt nhất, chị em vẫn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ sản phụ khoa trước. Vì tùy theo tình trạng sức khỏe thực tế mà bác sĩ sẽ kê toa với liều lượng phù hợp và mang lại hiệu quả cao.

Sau khi ngưng uống thuốc thì kinh nguyệt sẽ trở lại nhanh thôi. Nhiều trường hợp, kinh nguyệt xuất hiện chỉ sau vài giờ ngưng uống thuốc.

Bên cạnh đó, nhiều chị em phải đợi từ 10-15 ngày kinh nguyệt mới xuất hiện trở lại. Trường hợp bạn ngưng uống thuốc trì hoãn kinh nguyệt mà sau 15 ngày vẫn chưa có kinh nguyệt trở lại thì cần đi khám ngay.

5. Thuốc trì hoãn kinh nguyệt có tác dụng phụ không?

Uống thuốc làm chậm kinh có ảnh hưởng gì không? Các loại thuốc trì hoãn kinh nguyệt đều có chứa progesterone nên sẽ gây một số tác dụng phụ vì thừa progesterone.

Chị em có thể gặp phải một số biểu hiện như nổi mụn trứng cá, chướng bụng, tâm trạng thay đổi thất thường do sự mất cân bằng hormone gây nên.

Nhưng thực tế, nhiều chị em uống thuốc trì hoãn kinh nguyệt mà không gặp bất cứ tác dụng phụ nào. Nếu chị em sử dụng thuốc mà có biến chứng xảy ra thì cần ngưng sử dụng ngay và đến gặp bác sĩ để được tư vấn.

shutterstock_1173699889

Cách tốt nhất đảm bảo an toàn cho sức khỏe và mang lại hiệu quả khi uống thuốc là nên tham khảo ý kiến của bác sĩ phụ khoa trước 1 tuần hay 10 ngày chu kỳ kinh nguyệt. Chị em không nên uống thuốc có nhiều tác dụng lên cơ thể.  

Mong rằng với những thông tin chi tiết và đầy đủ ở trên, chị em đã hiểu rõ hơn về thuốc trì hoãn kinh nguyệt. Chắc chắn chị em đã tự tin hơn và tự mình có thể đưa ra quyết định nên hay không nên sử dụng thuốc rồi đúng không nào. Song cách tốt nhất vẫn là bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Uống bia có tác dụng gì? 9 lợi ích tuyệt vời của bia
  • 12 đồ ăn vặt “healthy và balance” giúp bạn giảm cân giữ dáng
  • Thủ dâm nhiều có lợi ích và tác hại gì?
  • Ngứa vùng kín nữ khi nào là bình thường, khi nào bạn cần lo lắng?
  • 4 cách chữa trị nổi mề đay tại nhà hiệu quả và an toàn nhất!
  • Bị khó thở: 10 phương pháp tại nhà sẽ giúp bạn dễ chịu hơn
Phương Nhi

Bài trước
Bí kíp cho mẹ làm panna cotta chanh dây ngon như ở tiệm !
Bài sau
Anti tpo là gì và khi nào cần thực hiện xét nghiệm anti tpo?

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 4

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022
  • 5

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version