• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Thượng mã phong ở nữ giới là gì? nguyên nhân, biểu hiện và cách phòng tránh hiệu quả

đăng bởi Phương Nhi 32 views

Hãy tham khảo ngay trong bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về thượng mã phong ở nữ giới nó có khác biệt so với nam giới không và mức độ nguy hiểm như thế nào. 

1. Thượng mã phong là gì?

Thượng mã phong có thể hiểu theo cách đơn giản là xảy ra tình trạng đột quỵ khi đang quan hệ tình dục. Nguyên nhân là do lúc làm chuyện ấy lên tới cao trào và tinh dịch tiết ra quá nhiều làm mạch máu não bị đứt, tắc nghẽn hay trụy tim. 

Một số tên gọi khác của thượng mã phong là phạm phòng, trúng phong, trúng phòng… Chúng thường xuất hiện ngẫu nhiên trong quá trình quan hệ mà không ai có thể tiên đoán trước được.

shutterstock_662146600-1

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Trị mụn viêm đỏ thế nào để vừa nhanh vừa hiệu quả?
  • Biến chủng ba.5 nguy hiểm như thế nào? cách phòng tránh
  • Quan hệ sau ngày rụng trứng có thai không?
  • Mách chị em tẩy trang đúng cách, sạch nhưng không làm tổn thương da
  • Xu hướng mỹ phẩm kết hợp với người nổi tiếng: review bộ son m.o.i cosmetic hồ ngọc hà
  • Tác dụng cân bằng hormone của cây mật nhân với sức khỏe phụ nữ

Thời gian xảy ra thượng mã phong rất nhanh chóng. Do đó, nếu không may gặp phải tình trạng thượng mã phong cần phải được sơ cứu khẩn cấp để tránh gây nguy hiểm đến tính mạng, có thể dẫn tới tử vong. 

Thượng mã phong xảy ra phổ biến ở nam giới nhưng một số trường hợp đặc biệt chị em phụ nữ cũng gặp phải. Vì vậy, chị em chớ có chủ quan mà cần phải tìm cách phòng tránh thượng mã phong. 

2. Tìm hiểu nguyên nhân và yếu tố nguy cơ gây thượng mã phong ở phụ nữ

Thượng mã phong ở nữ diễn ra khi phái đẹp quá hưng phấn khi giao hợp trên nền tảng sức khỏe và tinh thần bất ổn. Chính điều này khiến cơ thể chị em bị quá tải và gây nên các triệu chứng bất thường. 

Phần lớn những người bị thượng mã phong đều có thể chất yếu hay mắc một số như rối loạn nhịp tim, rối loạn tuần hoàn não, động kinh… Bên cạnh đó, thượng mã phong có thể xảy ra với một số trường hợp như: 

  • Làm chuyện ấy khi cơ thể của chị em phụ nữ kiệt sức vì công việc, thiếu ngủ và ăn uống thất thường.
  • Sau thời gian kiêng khem dài mới quan hệ tình dục như phụ nữ mang thai, sau thời gian dài điều trị bệnh…
  • Nữ giới uống quá nhiều rượu, bia hay sử dụng chất kích thích trước khi quan hệ tình dục.
  • Nhiều chị em sức khoẻ bình thường nhưng sinh hoạt tình dục quá độ và không biết tiết chế.

shutterstock_667646572

3. Biểu hiện thượng mã phong ở nữ giới dễ nhận biết nhất

Thượng mã phong ở nữ hay nam đều xảy ra ngẫu nhiên khi yêu và khó lường trước. Biểu hiện bị thượng mã phong có sự khác nhau ở từng người, bao gồm: 

  • Khó  thở, thở gấp hay cảm thấy tức ngực, khó thở, thở gấp.
  • Cơ thể mệt rã rời, mặt mũi kém sắc, mồ hôi ra nhiều và chân tay bủn rủn.
  • Đầu óc choáng váng.
  • Co giật nhẹ.Tại sao lên đỉnh lại co giật? Theo các chuyên gia phân tích, quan hệ tình dục đạt lên đỉnh hưng phấn sẽ thúc đẩy hệ thống thần kinh trung ương tạo nên phản xạ co cơ và có hiện tượng giật cơ bụng hay toàn thân nhưng vài giây rồi hết. 
  • Liệt yếu tạm thời.
  • Ngất xỉu.

Phạm phòng ở nữ giới đến bất ngờ và diễn ra nhanh chóng. Lúc này, bạn và đối tác cần  bình tĩnh, sơ cứu ngay và gọi cho đơn vị y tế gần nhất để được chăm sóc khẩn cấp. Mọi sự chậm trễ khi bị thượng mã phong do xấu hổ, chần chừ hay sợ hãi đều gây nên những hậu quả nghiêm trọng, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.

Thượng mã phong không có dấu hiệu nhận biết trước. Nhưng nếu chị em từng bị đau đầu, chóng mặt hay những triệu chứng bất thường sau khi quan hệ tình dục thì cần đến ngay các trung tâm ý tế để được kiểm tra càng sớm càng tốt. 

shutterstock_537340615

4. Bật mí cách tránh thượng mã phong ở nữ giới

Phạm phòng ở nữ giới hiếm gặp và có thể phòng tránh được nhé các bạn. Cách tốt nhất để tránh gặp phải tai nạn không mong muốn này là bản thân cần trang bị các kiến thức về tình dục an toàn và học cách sơ cứu khi gặp thượng mã phong.

Vậy nên để phòng chống thượng mã phong ở nữ, chị em cần ghi nhớ một số lưu ý dưới đây: 

  • Cần đảm bảo sức khỏe và tinh thần ổn định và ở trạng thái tốt nhất trước khi quan hệ tình dục. Chị em không nên làm chuyện ấy khi cơ thể mệt mỏi, có muộn phiền hay lo âu.
  • Nếu sau một thời gian dài mới quan hệ trở lại hay quan hệ khi đang bị bệnh mãn tính nguy hiểm thì cần tham khảo ý kiến của bác sĩ. 
  • Hãy biết tiết chế ham muốn tình dục quá độ; tần suất quan hệ phù hợp với nhu cầu và tình trạng sức khỏe của cả 2 vợ chồng.Nhớ là không quan hệ quá nhiều lần trong thời gian ngắn, quá nhiều lần trong một đêm hay thời gian quan hệ kéo dài quá lâu.
  • Nên lựa chọn các tư thế quan hệ phù hợp và nếu cảm thấy không khỏe thì nên tránh tư thế khó và cần dùng nhiều sức lực.
  • Luôn biết cách từ chối đối phương khéo léo khi không muốn quan hệ vì sức khỏe chưa tốt, mới ăn no hay khi uống rượu bia.
  • Hãy xây dựng chế độ ăn uống khoa học, đủ chất; không nên dùng nhiều rượu bia, chất kích thích và luyện tập thể dục thể thao để nâng cao thể trạng.
  • Chị em nên thăm khám sức khỏe định kỳ để sớm phát hiện các bệnh lý tiềm ẩn. Đồng thời, nữ giới nên chủ động chia sẻ với bạn tình về tình trạng sức khỏe của mình đề có thể điều chỉnh đời sống sinh hoạt tình dục phù hợp. 

Thượng mã phong ở nữ để lại những hậu quả khôn lường khi chị em chưa có kiến thức và không được cấp cứu kịp thời. Do đó, cách tốt nhất là phái đẹp nên chủ động phòng tránh để không gặp phải tai nạn nhạy cảm và cũng vô cùng nguy hiểm.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Vi khuẩn ăn thịt người là gì? nguy hiểm như thế nào?
  • Cách làm bột đậu đỏ giảm cân cực nhanh và hiệu quả cho chị em bận rộn
  • Cỏ cà ri: hỗ trợ giảm cân, chữa đau bụng kinh hiệu quả
  • Sự thật về cách phá thai bằng đu đủ xanh chị em cần phải biết
  • 1 quả bưởi bao nhiêu calo? ăn bưởi có mập và nóng không?
  • Hướng dẫn cách nặn mụn đúng cách tránh để lại sẹo thâm, an toàn ngay tại nhà
Phương Nhi

Bài trước
Các tư thế quan hệ cho người thoát vị đĩa đệm an toàn
Bài sau
Vì sao kinh nguyệt không đều? làm sao để khắc phục

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Lợi ích chè vằng đối với sữa và cách sử dụng hiệu quả chè vằng cho các bà mẹ có con nhỏ!

    03/06/2023
  • 4

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 5

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version