• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Nuôi dạy con » Nhi khoa » Triệu chứng thường gặp ở trẻ
Triệu chứng thường gặp ở trẻ

Tiếng thổi tim ở trẻ: triệu chứng chính của bệnh van tim

đăng bởi Phương Nhi 60 views

Tiếng thổi tim đặc trưng với những tiếng phù phù được xem là triệu chứng điển hình của bệnh van tim. Tình trạng này xuất hiện do bẩm sinh hay trong quá trình phát triển của trẻ.

Tiếng thổi tim không phải là một bệnh lý mà là dấu hiệu chỉ điểm bệnh van tim mà trẻ có thể mắc phải. Những thông tin sau sẽ giúp bạn hiểu hơn về dấu hiệu này để có thể nhận diện sớm bệnh và có hướng xử trí kịp thời.

1. Tiếng thổi tim là gì?

Tim người có 4 van để máu lưu thông theo một chiều nhất định. Lụp đụp là âm thanh thông thường phát ra khi van tim đóng mở. Một tiếng tim bình thường gồm có 2 âm thanh riêng biệt. Âm thanh đầu tiên (S1) là do các van tâm thất đóng lại, còn âm thanh thứ 2 (S2) là do các van bán nguyệt. Chu kỳ của nhịp tim thường là S1 S2 S1 S2… hoặc lụp đụp lụp đụp lụp đụp…

Tiếng thổi tim được tạo ra bởi các dòng máu chảy hỗn loạn trong tim. Những âm thanh này thường được xuất hiện ở giữa tiếng tim đập. Tiếng thổi tim khá phổ biến ở trẻ nhỏ. Những âm thanh này có thể vô hại và không phải điều trị. Tuy nhiên, một số trường hợp, đây là dấu hiệu cho thấy bệnh van tim tiềm ẩn do vấn đề về lưu thông máu hoặc sự xáo trộn của các mạch máu ở tim khi van tim bị hư hại, khuyết tật hay thu hẹp.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Tìm hiểu nguyên nhân của triệu chứng sốt chân tay lạnh đầu nóng ở trẻ em từ quan điểm của mẹ
  • Dấu hiệu viêm tai giữa ở trẻ sơ sinh – làm sao nhận biết chuẩn xác?
  • Khi trẻ bị cảm lạnh cần làm gì: bật mí bí quyết để bé nhanh khỏe!
  • Trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi về đêm, ba mẹ có nên lo lắng?
  • Bé đi phân lỏng: đâu là dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm?
  • Nhận biết dấu hiệu ung thư máu ở trẻ em

2. Phân loại tiếng thổi tim

Có hai loại tiếng thổi tim: tiếng thổi vô hại và tiếng thổi bất thường.

2.1. Tiếng thổi vô hại

Tiếng thổi vô hại thường phổ biến ở trẻ nhỏ. Những tiếng thổi này chỉ là âm thanh của các dòng máu đang lưu thông trong tim. Bác sĩ có thể nghe thấy tiếng thổi tim này thông qua ống nghe. Những tiếng thổi này sẽ xuất hiện trong suốt thời thơ ấu của trẻ. Chúng thường kéo dài từ khi trẻ được 3 7 tuổi và sẽ biến mất khi trẻ lớn lên.

Khoảng 75% trẻ sơ sinh và 66% trẻ nhỏ có tiếng thổi tim vô hại. Một số dạng của tiếng thổi tim vô hại:

  • Tiếng thổi Still là tiếng thổi tim vô hại thường gặp nhất. Tiếng thổi này thường được nghe thấy ở phía bên trái xương ngực. Tiếng thổi này thường khó phát hiện khi trẻ ngồi hoặc nằm.
  • Tiếng thổi động mạch phổi thường nghe thấy được khi máu chảy qua động mạch phổi.
  • Tiếng thổi tĩnh mạch thường nghe thấy được khi máu chảy qua tĩnh mạch cổ, gần xương đòn. Bác sĩ phải kiểm tra mạch ở xương đòn của trẻ để xác định nó.

Tiểng thổi tim vô hại thường có xu hướng thay đổi cường độ theo tư thế của trẻ. Ngoài ra, chúng thường được nghe thấy ở một điểm và không di chuyển hoặc lan ra những nơi khác như cổ, nách hoặc lưng.

2.2. Tiếng thổi bất thường

Khi tiếng thổi tim liên quan đến các vấn đề về cấu trúc tim hoặc các khuyết tật tim bẩm sinh như van tim bị hẹp, lỗ ở tim, van tim bất thường… thì những tiếng thổi này được xem là tiếng thổi bất thường (tiếng thổi bệnh lý). Nguyên nhân của những tiếng thổi này thường khác nhau.

Tiếng thổi tim cũng có thể được phân loại dựa trên cách những âm thanh này phát ra và thời điểm mà chúng xuất hiện trong chu kỳ tim mạch.

  • Tiếng thổi tâm thu thường nghe thấy được khi cơ tim co lại. Âm thanh này khá mơ hồ và thường xuất hiện khi máu lưu thông qua một động mạch hẹp. Đây có thể là tiếng thổi chảy ngược do hở van hai lá hoặc ba lá khiến máu chảy ra từ tâm thất sau đó chảy ngược trở lại động mạch.
  • Tiếng thổi tâm trương thường xuất hiện ở các khoảng trống của nhịp tim. Những tiếng thổi này có thể là do hở van tĩnh mạch hoặc van động mạch chủ.
  • Tiếng thổi liên tục thường xuất hiện trong chu kỳ tim.

3. Nguyên nhân của tiếng thổi tim

Tiếng thổi tim vô hại thường do máu lưu thông qua tim. Ở trẻ em, tiếng thổi tim bất thường thường có liên quan đến các khuyết tật tim bẩm sinh. Những khuyết tật này có thể lành tính và không gây biến chứng. Tuy nhiên, cũng có những bệnh cần phải được phẫu thuật hoặc thậm chí là cấy ghép tim.

Nguyên nhân thường gặp của tiếng thổi tim:

  • Sự trở về bất thường và hoàn toàn của tĩnh mạch phổi.
  • Khiếm khuyết vách ngăn tâm thất: có một lỗ hổng ở vách ngăn tâm thất trái và tâm thất phải của tim.
  • Khuyết tật vách tâm nhĩ: Đây là một bệnh tim bẩm sinh do vách ngăn chia buồng tim có vấn đề hoặc bị khiếm khuyết.
  • Ống động mạch là tình trạng mà ống động mạch (một mạch máu bình thường trong cơ thể có nhiệm vụ kết nối hai động mạch chính động mạch chủ và động mạch phổi giúp đưa máu từ tim ra nuôi cơ thể) không đóng lại sau khi chào đời.
  • Hẹp động mạch chủ khiến máu khó lưu thông qua động mạch. Đây là một khuyết tật tim bẩm sinh.

Tiếng thổi tim có thể gây ra do một số bệnh tim bẩm sinh hoặc các khuyết tật về tim. Một số bệnh này có thể là do di truyền. Nồng độ cholesterol cao trong máu cũng có thể là do di truyền và tình trạng này thường khiến tiếng thổi tim trở nên trầm trọng hơn.

Bác sĩ sẽ là người xác định tiếng thổi tim. Bác sĩ sẽ kiểm tra các triệu chứng và đề nghị bạn cho trẻ thực hiện một số thủ thuật chẩn đoán để xác định xem tiếng thổi tim đó là vô hại hay là tiếng thổi bất thường.

4. Các triệu chứng của tiếng thổi tim

Tiếng thổi tim vô hại thường không có các triệu chứng rõ ràng. Nếu tiếng thổi tim bất thường, trẻ sẽ có một số triệu chứng như:

  • Thở nhanh
  • Khó thở
  • Mệt mỏi
  • Tức ngực
  • Da xanh ở đầu ngón tay, thường thấy ở trẻ sơ sinh bị khuyết tật tim bẩm sinh
  • Ho
  • Sưng mắt cá chân, bàn chân, tĩnh mạch cổ và bụng

Tuy nhiên, đa số các trường hợp trẻ sẽ không có bất cứ dấu hiệu nào. Bạn chỉ có thể đưa trẻ đến bác sĩ mới có thể phát hiện ra được tình trạng này.

5. Khi nào nên đưa trẻ đi khám bác sĩ?

tieng-thoi-tim-o-tre-trieu-chung-chinh-cua-benh-van-tim-1-e1514629037183

Nếu bạn thấy trẻ có những triệu chứng trên, hãy đưa con đến bác sĩ ngay bởi đó có thể là dấu hiệu cho thấy trẻ đang mắc một bệnh tim nào đó. Ngoài ra, bạn cần phải tìm hiểu những điều sau:

  • Tiền sử bệnh tim của gia đình: nếu ai đó trong gia đình bạn bị mắc bệnh tim thì nguy cơ trẻ mắc các vấn đề về tim sẽ cao hơn.
  • Tiền sử bệnh của trẻ để xem trước đây trẻ có xuất hiện tình trạng này chưa.

6. Chẩn đoán tiếng thổi tim ở trẻ em

Bác sĩ sẽ lắng nghe nhịp tim của trẻ để phát hiện tiếng thổi tim. Tiếng thổi tim được đánh giá trên phạm vi từ 1 6. Cấp độ 1 nghĩa là có thể vừa đủ để nghe thấy còn cấp độ 6 nghĩa là rất to. Sau khi xem xét kỹ lưỡng tiền sử bệnh của gia đình và của trẻ, bác sĩ sẽ đề nghị thực hiện một vài xét nghiệm nếu cần. Những xét nghiệm này gồm:

  • Siêu âm tim
  • Chụp X-quang ngực
  • Chụp cộng hưởng từ MRI
  • Chụp X-quang tim
  • Điện tâm đồ

Các xét nghiệm trên sẽ giúp các bác sĩ biết chính xác tình trạng của tim và có phương án điều trị thích hợp.

7. Điều trị tiếng thổi tim

Tiếng thổi tim vô hại thường không cần phải điều trị vì chúng sẽ tự biến mất và có thể xuất hiện lại mà không gây hại gì. Nhưng nếu tiếng thổi tim là do các khuyết tật ở tim, bác sĩ sẽ giới thiệu đến bác sĩ chuyên khoa tim. Bác sĩ cũng có thể chỉ định dùng thuốc để điều trị tiếng thổi tim bất thường.

Tuy nhiên, cũng có một số trường hợp bác sĩ sẽ đề nghị phẫu thuật để khắc phục các khuyết tật.  Nếu tiếng thổi tim là do các bệnh như sốt thấp khớp và thiếu máu thì không cần phải điều trị.

Tiếng thổi tim ở trẻ nhỏ chỉ là âm thanh khi máu được bơm vào tim. Nếu nghi ngờ trẻ đang gặp phải vấn đề nào đó, bạn cần trao đổi với chuyên gia để có hướng can thiệp kịp thời nhé.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Vì sao trẻ ăn hay bị nôn? chăm sóc trẻ bị nôn tại nhà như thế nào?
  • Bệnh tưa miệng ở trẻ: nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng ngừa
  • Nhận diện 8 triệu chứng viêm màng não ở trẻ em
  • Bé bị sốt đi sốt lại có nguy hiểm không? nguyên nhân và cách xử lý
  • Dấu hiệu trẻ sốt mọc răng là gì? bật mí mẹo trị sốt mọc răng cho bé
  • Trẻ bị khàn tiếng nên làm gì? những lưu ý khi chăm sóc trẻ tại nhà
Phương Nhi

Bài trước
Bệnh tưa miệng ở trẻ: nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng ngừa
Bài sau
Trẻ bị dị ứng thời tiết: mách mẹ bí quyết để bé nhanh khỏi?

Có thể bạn cũng quan tâm

Cách xử lý khi trẻ non bị nôn...

Tìm hiểu nguyên nhân của triệu chứng sốt...

Cách giảm nhiệt đầu không liên quan đến...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 4

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022
  • 5

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version