• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gàu và cách điều trị hiệu quả ngăn ngừa tái phát

đăng bởi Phương Nhi 24 views

Tất cả những thông tin liên quan đến vấn đề da đầu bị gầu nặng sẽ được giải đáp chi tiết trong bài viết dưới đây. Từ đó, các bạn sẽ biết cách đẩy lùi gàu hiệu quả ngay tại nhà cho mái tóc chắc khỏe từ gốc. 

1. Gàu là gì?

Tế bào trên da đầu tích tụ đủ nhiều sẽ hình thành nên những mảng da chết nhỏ bám trên tóc hay da đầu. Chính những mảnh hay vảy da này được gọi là gàu. Đặc biệt, với những người làn da dầu có thể vảy da này kết tụ cùng với dầu thừa tạo thành mảng da dày, vàng nhờn và dính chặt lên bề mặt da. 

Cảm giác ngứa sẽ đi kèm khi bị gàu. Gàu cũng được hiểu là trong những triệu chứng của viêm da tiết bã (hay còn gọi là viêm da dầu). Một dạng bệnh da viêm không lây, không gây nguy hiểm mà chỉ ảnh hưởng đến thẩm mỹ, sự tự tin của người bị gàu.

shutterstock_1768543955

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Sau khi ngộ độc thực phẩm nên ăn uống gì và kiêng gì?
  • Xét nghiệm pap bao lâu có kết quả? có tốn kém không?
  • Cây dừa cạn trị bệnh gì? tác dụng trị ung thư của dừa cạn
  • Ăn chuối có béo không? 10 mẹ ăn, 9 mẹ có thể chưa biết
  • Cách quan hệ tình dục lên đỉnh khiến chàng không muốn bước ra khỏi giường
  • Cách làm chàng lên đỉnh trong 1 nốt nhạc dành cho các chị em

2. Nguyên nhân gây ra gàu khiến nhiều bạn bất ngờ

Nguyên nhân gây gàu rất nhiều, trong đó có những yếu tố tác động chính không thể không nhắc tới. Vậy cùng tìm hiểu xem nguyên nhân bị gàu là gì ngay dưới đây nào!

2.1. Gội đầu quá ít hoặc quá thường xuyên

Hiện tượng mà những người nhiều gàu gặp phải là bong da trên da đầu và ngứa. Theo sinh lý bình thường, lớp da đầu ngoài cùng sau khoảng 1 tháng sẽ chết đi và bong ra tạo thành vảy nhỏ li ti. Vì vậy, bạn gọi đầu quá ít hay quá nhiều cũng là nguyên nhân gây nên gàu. 

Chức năng chính của dầu gội là loại bỏ dầu thừa, bụi bẩn từ môi trường tích tụ lại trên da đầu. Các bạn không nên dùng dầu gội mỗi ngày. Gội đầu ít hay quá nhiều đều có thể làm tổn thương da đầu và, gây gàu, tắc nghẽn các tế bào da, nang tóc. Chỉ nên gội đầu sau 2-3 ngày để hạn chế da đầu có gàu. 

2.2. Không dùng dầu xả

Gọi đầu giúp loại bỏ bã nhờn dư thừa và bụi bẩn. Còn bã nhờn để bảo vệ da đầu lại cần được bổ sung qua các dưỡng chất trong dầu xả. Đây là sản phẩm có tác dụng bổ sung vitamin và chất dinh dưỡng cho tóc.

Từ đó, mái tóc của bạn bóng mượt và bồng bềnh và ngăn ngừa tình trạng tóc khô, gãy rụng. Chú ý, nếu bạn sử dụng loại dầu xả không phù hợp cũng là nguyên nhân gây ra gàu. 

2.3. Do sự phát triển của nấm

Chính vì sự phát triển quá mức của một loại nấm có tên là malassezia cũng là nguyên nhân gây gàu, thậm chí cả mụn. Tất cả chúng ta đều có nấm đó trên da đầu và với những người da dầu thì khả năng bị gàu cao hơn. Bởi loại nấm malassezia thường ăn dầu trên da đầu và tạo vảy. Còn với các yếu tố thức ăn, thời tiết, mồ hôi, không ảnh hưởng gì đến sự phát triển của gàu. 

2.4. Chải đầu không đúng cách

Chải tóc sẽ giúp loại bỏ bụi bẩn và tế bào chết bám trên da đầu. Do đó, bạn cần chải tóc hàng ngày để hạn chế tối đa nguyên nhân gây ra gàu.

Chải tóc đều đặn hai lần một ngày và chú ý không được lạm dụng chải tóc quá nhiều lần/ 1 ngày. Bạn cũng nên tránh các loại lược chải tóc thô ráp vì có thể làm tổn thương da đầu và gây sưng tấy. 

shutterstock_1764495329

2.5. Làm tóc quá nhiều

Nếu mái tóc dính sáp, gel hoặc keo xịt tóc và không được loại bỏ đúng cách sẽ tích tụ theo thời gian. Mái tóc của bạn sẽ nhanh bẩn và nhờn hơn. Nếu cứ để như vậy, da đầu có thể bị kích ứng, khô và ngứa.

Bên cạnh đó, nhiệt và hóa chất từ các sản phẩm làm tóc này khiến tóc yếu đi và dễ gãy rụng. Nhiều bạn cũng nhạy cảm với một số các sản phẩm chăm sóc tóc đã chọn nên cần cẩn thận trước khi lựa chọn. 

3. Đầu nhiều gầu làm thế nào hết tận gốc?

Nguyên nhân gây ra gàu cũng khá nhiều và phương pháp điều trị cũng không hề thua kém. Đặc biệt, các bạn chỉ cần áp dụng một số cách trị gầu bằng nguyên liệu thiên nhiên lành tính cũng mang lại hiệu quả cao. 

3.1. Trị gàu bằng chanh

Chanh không chỉ là nguyên liệu không thể thiếu trong một số món ăn, dùng để uống nước giải khát mà còn có khả năng trị gàu cực tốt.

Trong nước chanh có tính axit cao giúp diệt khuẩn và nấm gây ra gàu trên da đầu. Chanh còn chứa rất nhiều vitamin tốt cho tóc nên cũng hiệu quả trong việc trị gàu và cũng mang lại cho tóc mùi thơm tự nhiên. 

  • Cách làm đơn giản là cắt đôi quả chanh, vắt lấy nước.
  • Sau đó, bạn làm ướt tóc rồi dùng vỏ chanh vừa vắt xong chà nhẹ lên tóc.
  • Tiếp tục, bạn lấy 2 thìa cà phê nước cốt chanh thoa đều lên tóc rồi massage nhẹ nhàng khoảng 10 phút.
  • Phần nước chanh còn lại pha với 200ml nước ấm rồi đổ đều lên tóc, thư giãn khoảng 2 3 phút thì xả lại thật sạch với nước.
  • Bạn kiên trì thực hiện mỗi ngày sẽ thấy gàu giảm dần. 

shutterstock_1287320188

3.2. Trị gàu bằng muối

Ngoài tác dụng là gia vị nấu ăn, muối còn là một trong những phương pháp trị gàu tuyệt vời. Vì muối có tính diệt khuẩn cao nên tác dụng gàu hiệu quả.

  • Cách thực hiện đơn giản là để tóc khô ráo rồi cho một chút muối lên tóc.
  • Cứ như vậy massage nhẹ nhàng da đầu với muối khoảng 15 20 phút.
  • Chú ý, bạn không nên dùng móng tay chà hay cào để tránh gây tổn thương da đầu.
  • Sau đó, gội đầu sạch lại với nước mát. Thực hiện đều đặn 1 lần/ 1 ngày, bạn sẽ sớm đánh bay gàu tận gốc. 

3.3. Trị gàu bằng dầu dừa

Với khả năng diệt khuẩn và dưỡng tóc tốt nên dầu dừa trị gàu cũng khá hiệu quả. Bạn chỉ cần lấy một lượng dầu dừa vừa đủ thoa đều lên tóc ủ khoảng 30 phút, sau đó gội sạch bằng dầu gội và nước. Kiên trì sau một vài lần áp dụng bạn sẽ thấy hiệu quả gàu giảm rõ rệt. 

3.4. Trị gàu bằng bia

Bia không chỉ là thức uống quen thuộc của đấng mày râu mà còn được biết đến với nguyên liệu trị gàu hiệu quả. Bởi trong bia có chứa rất nhiều dưỡng chất tốt cho tóc và da đầu. Chỉ sau một vài lần gội đầu với bia sẽ giúp bạn đánh bay gàu và có mái tóc chắc khỏe, bóng mượt.

Cách thực hiện đơn giản với nguyên liệu chính là bia và trứng gà.

  • Bạn cần tách lấy lòng trắng trứng và trộn đều với bia.
  • Bước tiếp theo là làm ướt tóc rồi thoa hỗn hợp lên tóc rồi massage nhẹ nhàng và dùng khăn quấn quanh đầu, ủ khoảng 20 phút.
  • Việc cần làm tiếp theo là gội sạch lại bằng dầu gội và nước mát.
  • Thực hiện đều đặn cách trị gàu bằng bia 2-3 lần/ 1 tuần sẽ đạt được hiệu quả tối ưu. 

3.5. Trị gàu bằng baking soda

Baking soda có rất nhiều công dụng và trong đó không thể không nhắc đến khả năng trị gàu hiệu quả. Bạn cần chuẩn bị nguyên liệu là baking soda và nước ấm. Hãy trộn đều baking soda với nước ấm để tạo thành hỗn hợp sền sệt.

  • Làm ướt tóc rồi thoa hỗn hợp vừa tạo nên tóc rồi massage nhẹ nhàng khoảng 15 20 phút.
  • Cuối cùng, bạn cần gội sạch đầu với nước mát.
  • Thực hiện đều đặn 3 lần/ 1 tuần hay 2 lần/ 1 tháng để đạt hiệu quả trị gàu tối ưu.
  • Chú ý, baking soda có độ pH rất cao nên không được sử dụng thường xuyên. 

Hy vọng với những thông tin ở trên, các bạn đã hiểu rõ nguyên nhân gây ra gàu. Từ đó, có cách điều trị hiệu quả giúp đánh bay gàu tận gốc, ngăn ngừa tái phát cho mái tóc chắc khỏe từ gốc, suôn mượt bồng bềnh.  

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Yếu sinh lý có chữa được không? cách chữa yếu sinh lý hiệu quả, an toàn
  • Hướng dẫn cách gập bụng đúng cách cho nữ giới
  • Gội đầu bằng bồ kết: bí quyết cho mái tóc khỏe đẹp
  • Da quanh miệng bị khô bong tróc: nguyên nhân và cách điều trị
  • No nut november – nnn là gì? bạn có dám thử thách tháng 11 “chay tịnh”?
  • Thành phần của dầu bôi ấm ngực organic little innoscents 75ml
Phương Nhi

Bài trước
Chữa khóe móng chân bị sưng đau nhanh chóng sau khi lấy khóe
Bài sau
Làm tình dưới nước và những vấn đề các cặp đôi cần quan tâm

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Lợi ích chè vằng đối với sữa và cách sử dụng hiệu quả chè vằng cho các bà mẹ có con nhỏ!

    03/06/2023
  • 4

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 5

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version