• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Tràn dịch màng phổi và những dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm cho sức khỏe

đăng bởi Phương Nhi 30 views

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tràn dịch phổi, mỗi nguyên nhân đều có cách điều trị riêng. Do đó, việc nhận biết sớm dấu hiệu là cực kỳ quan trọng.

tran-dich-mang-phoi-1

1. Tràn dịch màng phổi là gì?

Phổi được bao bọc bởi 1 lớp màng mỏng gọi là màng phổi. Bên trong màng phổi có chứa 1 lượng dịch nhỏ khoảng vài ml giúp cho bề mặt màng phổi luôn trơn láng khi cọ sát.

Tràn dịch màng phổi là hiện tượng các chất lỏng tích tụ trong phần không gian giữa các lớp màng phổi gia tăng. Loại chất dịch này có thể di chuyển trong khoang ngực khi bạn thở gây áp lực lên phổi sẽ vô cùng nguy hiểm, thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Thế nào là quan hệ tình dục an toàn? điều cặp đôi cần biết!
  • Những dấu hiệu bệnh phụ khoa phụ nữ không nên bỏ qua
  • Mẹo kích thích lông mày mọc nhanh cho chị em tha hồ tạo kiểu
  • Sự thật ngỡ ngàng về cách trị mụn đầu đen bằng kem đánh răng
  • Da bị nhiễm corticoid: thông tin bạn cần biết từ a tới z
  • Làm tình dưới nước và những vấn đề các cặp đôi cần quan tâm

Nếu xuất hiện một trong những dấu hiệu sau, rất có thể bạn đã bị tràn dịch màng phổi:

  • Sốt liên tục trên 38,5 độ hoặc cao hơn.
  • Đau ngực âm ỉ một bên do dịch đã tràn ra trong phổi, khi nghiêng về phía nào sẽ đau bên ấy. Cơn đau sẽ ngày một tăng dần.
  • Ho khan kể cả khi ngủ, có thể sẽ bị khó thở, nếu kéo dài sẽ dẫn đến tình trạng ngưng thở.

2. Tràn dịch màng phổi có nguy hiểm không?

Tràn dịch màng phổi không phải là một bệnh hô hấp mà là biểu hiện của nhiều bệnh lý khác nhau. Vì vậy, mức độ nguy hiểm của nó phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh.

Trong y học, tràn dịch màng phổiđược phân thành 2 loại chính:

  • Tràn dịch không biến chứng khi dịch ở màng phổi không nhiều, triệu chứng nhẹ, không gây bất kỳ nguy hiểm nào khác.
  • Tràn dịch thể phức tạp có 3 thể:

Thể 1: Tràn dịch dưỡng trấp: Biểu hiện dịch mờ đục. Tính chất của dịch: vô trùng, thành phần tế bào chủ yếu là lymphocyte, protein 3 g/dl, glucose = glucose/máu, lipid 400 660 mg/dl, Triglycerid 100mg/dl

Thể 2: Tràn dịch màng phổi lao: Biểu hiện dịch màu vàng. Tính chất của dịch: Là dịch tiết, PCR lao (+) có khả năng lây lan mạnh.

Thể 3: Tràn dịch do bệnh lý ác tính: Biểu hiện dịch màu vàng hoặc đỏ. Tính chất dịch: Là dịch tiết, làm cell block thấy tế bào ác tính hoặc sinh thiết sẽ thấy hình ảnh mô ác tính.

Đáng ngại nhất là do lao phổi hoặc ung thư phổi gây ra.

Về lao màng phổi: Bệnh này thường gặp ở người trẻ tuổi từ 25-35 tuổi với các triệu chứng ho kéo dài, ho khan, ho có đờm, sốt nhẹ không rõ nguyên nhân, sút cân, cơ thể mệt mỏi. Chụp phim sẽ thấy phổi có màu trắng thì rất có khả năng bạn đã bị tràn dịch màng phổi do lao màng phổi.

Còn về ung thư phổi: Ung thư phổi hoặc bất kì loại ung thư nào cũng có thể là nguyên nhân gây tràn dịch màng phổi. Tràn dịch do ung thư thường xảy ở người lớn tuổi, có thời gian dài hút thuốc lá và thường phát triển nhanh ở những người có thể trạng kém.

Ngoài ra tràn dịch màng phổi còn đến từ các nguyên nhân sau:

  • Rối loạn thứ phát: có nghĩa là chúng luôn dễ bị ảnh hưởng bởi những tác động đến vùng ngực, phổi.
  • Bệnh gan hoặc thận: xơ gan làm cho chất lỏng tích tụ trong cơ thể và rò rỉ vào ngực.
  • Nhiễm trùng đường hô hấp: các bệnh lao, viêm phổi đều là tác nhân dễ gây tràn dịch màng phổi.
  • Thuyên tắc phổi: tắc nghẽn động mạch phổi và gây áp lực lên màng phổi, làm cho dịch lỏng thoát ra ngoài.

3. Cách điều trị tràn dịch phổi

Cách điều trị bệnh dựa trên nguyên nhân gây tràn dịch màng phổi. Do đó để điều trị triệt để tràn dịch màng phổi cần điều trị dứt điểm bệnh lý gây ra hiện tượng này.

3.1. Chọc hút dịch màng phổi

Trong trường hợp tràn dịch màng phổi quá nhiều, các bác sĩ thường chọc màng phổi để hút dịch hoặc thực hiện một số phẫu thuật thu hẹp khoảng cách giữa phổi màng phổi và khoang ngực để ngăn ngừa sự phát triển của chất lỏng.

tran-dich-mang-phoi-2

Nếu tràn dịch lớn, bác sĩ có thể yêu cầu bệnh nhân uống nhiều nước hơn để thử nghiệm.

3.2. Phương pháp Pleurodesis

Ở phương pháp này bác sĩ sẽ tiêm một chất gây kích thích (như talc hoặc doxycycline ) qua ống ngực vào không gian màng phổi. Chất này làm tiêu hủy thành màng phổi và ngực, sau đó tạo liên kết chặt chẽ khi 2 vùng này lành lại. Pleurodesis có thể ngăn ngừa tràn dịch màng phổi trở lại trong nhiều trường hợp.

3.3. Phẫu thuật cắt bỏ màng phổi

Phẫu thuật diễn ra tại vùng bên trong không gian màng phổi, loại bỏ các khu vực viêm nguy hiểm hoặc các mô không khỏe mạnh.

Tạm kết: Không chỉ ở người lớn, tràn dịch màng phổi còn có thể gặp ở cả trẻ nhỏ.

Có khá nhiều nguyên nhân gây tràn dịch màng phổi và chỉ cần tác động nhỏ từ bên ngoài cũng có thể khiến bệnh chuyển biến khó lường. Do đó, tốt nhất, nếu phát hiện các dấu hiệu bệnh, bạn nên đưa bệnh nhân đến các cơ sở y tế để được khám, chuẩn đoán và điều trị dứt điểm.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Ăn uống gì để kinh nguyệt ra nhanh?
  • Tiêm phòng chó dại cắn có ảnh hưởng gì không? những điều cần biết!
  • Các mẹ có trẻ nhỏ đều không quên tuýp kem rau má này trong tủ thuốc cho bé
  • 3 cách tẩy lông nách bằng kem đánh răng hiệu quả, đơn giản tại nhà
  • Khám phá thế giới nội tâm qua thói quen sau khi ngủ dậy
  • Đau bụng bên trái ngang rốn là dấu hiệu của nhiều căn bệnh tiềm ẩn, cần cẩn trọng!
Phương Nhi

Bài trước
Cập nhật ngay 7 thảo mộc trị nhiễm ký sinh trùng đường ruột
Bài sau
Cách làm chậm kinh nguyệt an toàn và hiệu quả

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Lợi ích chè vằng đối với sữa và cách sử dụng hiệu quả chè vằng cho các bà mẹ có con nhỏ!

    03/06/2023
  • 4

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 5

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version