• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Nuôi dạy con » Nhi khoa » Triệu chứng thường gặp ở trẻ
Triệu chứng thường gặp ở trẻ

Trẻ 3 tháng tuổi bị rụng tóc có đáng lo không?

đăng bởi Phương Nhi 46 views

Trẻ 3 tháng tuổi bị rụng tóc là tình trạng bình thường và không cần điều trị. Tuy nhiên, ba mẹ vẫn có thể giúp con giảm lượng tóc rụng và đẩy nhanh tốc độ mọc tóc bằng cách chăm sóc da đầu cho bé đúng cách.

Đa số trường hợp trẻ 3 tháng tuổi bị rụng tóc đều không cần chữa trị và có thể tự cải thiện khi bé lớn hơn. Thế nhưng, bạn vẫn có một số cách để giúp con bảo vệ da đầu và mọc tóc nhanh hơn đấy.

1. Những triệu chứng trẻ bị rụng tóc

Tình trạng rụng tóc ở trẻ thường xảy ra trong 6 tháng đầu đời, đặc biệt là ở khoảng tháng thứ 3. Ở một số trẻ, tóc mới sẽ mọc lên ngay khi tóc cũ rụng nên bạn sẽ không thấy rõ sự khác biệt. Tuy nhiên, một số trẻ sẽ có tốc độ mọc lại tóc chậm nên ba mẹ có thể quan sát rõ rệt được tình trạng rụng tóc.

Một số triệu chứng bạn có thể thấy là:

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Hiện tượng giãn ruột ở trẻ sơ sinh: dấu hiệu nhận biết và cách chăm sóc
  • Trẻ bị ho sổ mũi kéo dài: nguyên nhân do đâu, chữa trị thế nào?
  • Trẻ bị khàn tiếng nên làm gì? những lưu ý khi chăm sóc trẻ tại nhà
  • Thuốc hạ sốt ibuprofen cho trẻ em: nên dùng loại nào, liều dùng và lưu ý
  • Dấu hiệu trẻ sốt mọc răng là gì? bật mí mẹo trị sốt mọc răng cho bé
  • Bé bị nhiệt miệng: phương pháp điều trị tại nhà và phòng ngừa tái nhiễm
  • Tóc vương trên tay sau khi bạn vuốt đầu con
  • Có tóc trong chậu tắm hoặc trên khăn tắm sau khi bạn tắm gội cho con
  • Tóc vương ở những nơi trẻ tựa đầu như gối, nôi hoặc xe đẩy hay vai áo cha mẹ.

2. Nguyên nhân trẻ 3 tháng tuổi bị rụng tóc

Có rất nhiều nguyên nhân có thể khiến trẻ bị rụng tóc. Một số nguyên nhân có thể kể đến là:

2.1. Trẻ 3 tháng tuổi bị rụng tóc do sinh lý

Lượng hormone trong cơ thể bé khi bé đang trong bụng mẹ và sau khi chào đời đã chênh lệch khá nhiều dẫn đến nhiều thay đổi ở trẻ, kể cả vấn đề rụng tóc. Thông thường, trẻ mới sinh sẽ rụng một phần hoặc toàn bộ tóc trong 6 tháng đầu đời, đặc biệt là vào tháng thứ 3 mà dân gian hay gọi là rụng tóc máu. Sau đó, tóc bé sẽ mọc lại hoàn toàn khi được 1 tuổi.

Bên cạnh đó, bé cũng có thể bị rụng tóc do ma sát với gối/nệm khi nằm nhiều. Hơn nữa, chân tóc của bé vẫn chưa chắc chắn nên rất dễ gãy rụng khi gặp các tác động vật lý bên ngoài. Tình trạng trẻ bị rụng tóc do sinh lý này không quá đáng lo.

2.2. Trẻ 3 tháng tuổi bị rụng tóc do gối nằm

Việc cho trẻ nhỏ sử dụng gối nằm có chất liệu và kiểu dáng không phù hợp, bé sẽ dễ bị nóng và đổ mồ hôi khiến da đầu ngứa ngáy, có thể dẫn đến rụng tóc. Tình trạng này nếu kéo dài còn có thể khiến trẻ bị viêm nhiễm trực khuẩn.

2.3. Trẻ 3 tháng tuổi bị rụng tóc do thiếu dinh dưỡng

Một trong những nguyên nhân thường thấy khiến trẻ bị rụng tóc là thiếu canxi. Ngoài ra, tình  trạng rụng tóc còn có thể do thiếu một số dưỡng chất khác như vitamin D, vitamin A, sắt, kẽm…

2.4. Trẻ 3 tháng tuổi bị rụng tóc do bệnh lý

Trẻ bị rụng tóc có thể do một số vấn đề sức khỏe như:

  • Các rối loạn tuyến nội tiết: Các tình trạng như suy giáp hay suy tuyến yên có thể khiến trẻ bị rụng tóc nhiều. 
  • Nhiễm trùng: Nấm da đầu là một tình trạng nhiễm trùng thường gặp ở bé có thể gây rụng tóc, bong tróc da đầu, ngứa và mẩn đỏ da đầu…

2.5. Trẻ 3 tháng tuổi bị rụng tóc do căng thẳng

Đôi khi, trẻ bị rụng tóc không chỉ do các vấn đề thể chất mà còn do cảm xúc, tinh thần của bé. Những bé hay bị căng thẳng thần kinh hoặc hay sợ hãi cũng dễ bị rụng tóc hơn.

3. Cách điều trị rụng tóc ở trẻ em

tre-3-thang-tuoi-bi-rung-toc-1

Hầu hết các trường hợp trẻ bị rụng tóc đều không cần điều trị và sẽ tự hết trong vài tháng. Thông thường, tóc bé sẽ mọc lại trong khoảng thời gian từ tháng thứ 6 đến tháng thứ 12.

Tuy nhiên, bạn có thể giúp giảm thiểu tình trạng rụng tóc do ma sát bằng cách cho trẻ nằm sấp những lúc có thể. Bên cạnh đó, ba mẹ cũng cần vệ sinh đầu tóc cho trẻ đúng cách, chọn gối nằm phù hợp với trẻ và thường xuyên xoay trở đầu cũng như lau mồ hôi cho bé nếu có. Ngoài ra, ba mẹ nên cho bé sử dụng chăn gối riêng và giặt giũ chăn gối thường xuyên với nước giặt dành riêng cho trẻ để bảo vệ da đầu của bé.

Trong trường hợp ba mẹ nghĩ trẻ bị rụng tóc do bệnh lý như hắc lào hoặc chứng rụng tóc từng mảng, hãy đưa bé đi khám để cải thiện tình hình sớm. Nếu bé rụng tóc do thiếu dinh dưỡng, bác sĩ cũng sẽ tư vấn cho bạn cách bổ sung dưỡng chất cho bé để giảm lượng tóc rụng.

4. Một số bí quyết chăm sóc tóc cho bé

Tình trạng trẻ 3 tháng tuổi bị rụng tóc dù không cần điều trị nhưng ba mẹ vẫn cần chăm sóc tóc và da đầu cho bé để quá trình mọc tóc diễn ra nhanh hơn. Một số bí quyết bạn có thể áp dụng là:

  • Cho bé sử dụng dầu gội cho trẻ sơ sinh để tránh gây kích ứng da đầu. Tuy nhiên, bạn chỉ nên gội đầu cho trẻ từ 2 đến 3 lần một tuần vì việc gội đầu quá thường xuyên có thể gây khô da đầu.
  • Tránh chà xát da đầu của bé. Ba mẹ có thể lấy khăn ướt thấm dầu gội đầu rồi nhẹ nhàng massage da đầu của trẻ. Nếu bé có gàu, bạn có thể dùng bàn chải lông mềm để chà nhẹ da đầu của bé.
Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Nhận biết triệu chứng sốt viêm họng ở trẻ để kịp thời điều trị
  • Những điều bố mẹ cần biết khi trẻ bị cảm lạnh
  • Trẻ bị ho sổ mũi kéo dài: nguyên nhân do đâu, chữa trị thế nào?
  • 9 mẹo chữa nấc cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ hiệu nghiệm nhất
  • Bé đi phân lỏng: đâu là dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm?
  • Trẻ nôn ra dịch màu vàng có đáng báo động?
Phương Nhi

Bài trước
Bé đi phân lỏng: đâu là dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm?
Bài sau
Trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi về đêm, ba mẹ có nên lo lắng?

Có thể bạn cũng quan tâm

Cách xử lý khi trẻ non bị nôn...

Tìm hiểu nguyên nhân của triệu chứng sốt...

Cách giảm nhiệt đầu không liên quan đến...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 4

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022
  • 5

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version