• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Giải trí
Giải trí

Trẻ em đi máy bay cần giấy tờ gì?

đăng bởi Phương Nhi 20 views

Trong khi di chuyển bằng các loại phương tiện như tàu hỏa, xe khách bạn chỉ cần mua vé và không cần xuất trình thêm một loại giấy tờ nào khác nhưng đi bằng máy bay sẽ hơi phức tạp hơn. Có thể nói máy bay là một phương tiện cao cấp nên đòi hỏi phải có nhiều thủ tục theo yêu cầu của mỗi hãng hàng không. Trẻ em đi máy bay cần giấy tờ gì? Cùng Eva Mom tìm hiểu mẹ nhé!

1. Trẻ em đi máy bay cần giấy tờ gì

Quy định chung dành cho trẻ đi máy bay phải có giấy khai sinh bản chính hoặc trích lục khai sinh. Đối với giấy khai sinh bản sao có công chứng có thể một số hãng máy bay sẽ không chấp nhận. Mẹ nên đặc biệt lưu ý điều này. Trường hợp những bé mới sinh dưới 1 tháng tuổi chưa làm giấy khai sinh thì cần có giấy chứng sinh từ bệnh viện.

Với những chuyến bay quốc tế ngoài chứng minh thư, giấy khai sinh ba mẹ cần mang theo hộ chiếu của cả mẹ và bé.

chuan-bi-giay-to-khi-cho-be-di-may-bay

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Học về chữ tâm và chữ nhẫn
  • Vật nuôi thú cưng tiết lộ gì về tính cách của bạn?
  • Vợ có bầu chồng không được trồng cây, thực hư thế nào?
  • Ý nghĩa nốt ruồi sau gáy của đàn ông, phụ nữ cho từng vị trí
  • 3 công thức làm bánh trung thu ngon tuyệt cho bé!
  • 3 nàng giáp sinh con trai thì phát tài, sinh con gái thì phú quý

2. Giá vé máy bay của trẻ em

Giá vé máy bay cho bé sẽ tùy thuộc vào mỗi hãng hàng không và được tính dựa vào số tuổi cũng như định mức giá vé của người lớn. Hiện nay có ba hãng máy bay chính đó là Vienam Airlines, Vietjet Air và Jetstar. Giá vé cụ thể như sau: (mức giá có thể thay đổi)

Hãng Vienam Airlines

  • Em bé từ 0-2 tuổi: Tính phí bằng 10% giá vé của người lớn chưa bao gồm thuế
  • Trẻ em từ 2-12 tuổi: Mức giá vé bằng 75% giá vé của người lớn chưa bao gồm thuế

Hãng Vietjet Air

  •  Em bé từ 0-2 tuổi: Tính phí 110.000 đồng/lượt cho chặng bay nội địa, 200.000 đồng/lượt cho chặng bay quốc tế
  • Trẻ em 2-12 tuổi: Bằng giá vé người lớn

Hãng Jetstar

  • Em bé từ 0-2 tuổi: Tính phí 100.000 đồng/lượt cho chặng bay ngắn, 150.000 đồng/lượt cho chặng bay dài
  • Trẻ em 2-12 tuổi: Bằng giá vé người lớn

3. Chuẩn bị cho trẻ trước chuyến bay

Việc cho trẻ nhỏ đi máy bay không phải là điều dễ dàng, nhất đối với bé sơ sinh. Theo đó mẹ cần chuẩn bị kỹ lưỡng tất cả mọi thứ kể cả vật chất lẫn tinh thần để có chuyến bay thuận lợi hơn.

Tất cả hành lý của trẻ mẹ nên xếp trong một túi xách hoặc vali riêng để thuận tiện cho việc lấy những thứ cần thiết. Riêng đối với em bé còn bú sữa thì bạn nên chuẩn bị thêm một túi nhỏ mang theo bên mình trong đó chứa sữa, nước, tã, khăn giấy, một bộ quần áo, đồ chơi… trường hợp khi cần dùng sẽ có ngay lập tức.

Bên cạnh đó, trước khi khởi hành bạn cũng nên dành nhiều thời gian nghỉ ngơi để chăm sóc con trong chuyến đi. Đồng thời đảm bảo cho bé có đầy đủ sức khỏe, nhưng nếu trường hợp trẻ bị nóng sốt, đau bụng kéo dài thì tốt nhất nên hoãn lại chuyến bay.

4. Làm sao cho trẻ bớt ù tai?

Hiện tượng ù, đau nhức tai khi đi máy bay là tình trạng thường gặp xảy ra so sự chênh lệch giữa áp suất bên trong và bên ngoài tai. Điều này có thể sẽ làm trẻ khó chịu, quấy khóc thậm chí là sợ hãi la hét. Mẹ hãy áp dụng những cách sau đây để giải bớt sự phiền toái này cho bé.

Cho bé bú sữa, ngậm ti giả, uống nước, ăn kẹo… khi máy bay chuẩn bị cất cánh và hạ cánh. Cử động nuốt giúp khởi động các cơ mở vòi nhĩ theo đó hiện tượng ù tai sẽ không còn nữa.

Chuẩn bị một ít bông y tế, vo thành cục nhỏ rồi nhét vào hai bên lỗ tai cách này cũng giúp trẻ giảm cảm giác bị ù, đau tai.

Với các trẻ lớn hơn khi đã biết vâng lời, bạn hãy nhắc trẻ bịt mũi và đóng miệng trong một vài giây, tình trạng ù tai cũng sẽ biến mất nhanh chóng.

5. Dỗ dành bé nín khóc

Sẽ thật mệt mỏi nếu con bạn cứ quấy khóc suốt trong chuyến bay. Không chỉ bạn, điều này còn gây ảnh hưởng đến cả những hành khách xung quanh. Vậy mẹ phải làm sao bây giờ?

  • Mẹ nên mang theo món đồ chơi mà bé yêu thích nhất chẳng hạn gấu bông, búp bê, xe ô tô… Chúng có thể giúp bé quên đi cơn khóc và bắt đầu chơi
  • Nếu bé khóc mãi không ngừng, mẹ nên đợi đến khi được phép di chuyển trong máy bay và bồng bé đi tới đi lui để dỗ dành
  • Ăn quà vặt đôi khi sẽ giúp bé bình tĩnh và thích thú hơn. Mẹ có thể chuẩn bị một vài cây kẹo mút, bim bim cho bé nhăm nhi đến khi hạ cánh.
  • Nói chuyện, kể chuyện cũng là một cách hay giúp trẻ bớt quấy. Tuy nhiên, cách này chỉ dùng cho các nhóc mê chuyện trò thôi mẹ nhé!

Hy vọng với bài viết chi tiết trên một phần nào đó giúp mẹ giải quyết những thắc mắc trẻ em đi máy bay cần chuẩn bị giấy tờ gì cũng như khó khăn trong khâu chuẩn bị hành trang cho trẻ đi máy bay.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Những cách trang trí phòng độc đáo cho bé yêu
  • Xem tử vi sinh con theo ý muốn có hiệu quả như thế nào?
  • Vợ chồng tuổi giáp tuất sinh con năm nào tốt?
  • Bé yêu nhà bạn có tính xấu gì dựa theo cung hoàng đạo?
  • Đàn ông môi dày là người như thế nào? phụ nữ có nên tránh xa?
  • Kinh nghiệm cho bé tắm biển mùa hè
Phương Nhi

Bài trước
Chọn trang sức đá quý theo phong thủy
Bài sau
Kệ gỗ treo tường – giải pháp trang trí nội thất tiết kiệm không gian

Có thể bạn cũng quan tâm

Tử vi tuổi Quý Dậu 1993 năm 2023...

Tử vi tuổi ất sửu 1985 nữ mạng...

Tử vi tuổi quý dậu năm 2023 nữ...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022
  • 3

    Một quả táo chứa bao nhiêu calo? ăn táo có béo không?

    07/12/2022
  • 4

    [cẩm nang khỏe cùng mẹ bầu 2022] các biểu hiện và nguyên nhân của chứng rối loạn tiêu hóa khi mang thai

    07/12/2022
  • 5

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022

Danh mục

Nấu ăn ngon Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Giải trí Tình cảm gia đình Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Chăm sóc sức khỏe gia đình Mang thai Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version