• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Giải trí
Giải trí

Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim? cha mẹ cần biết!

bởi Phương Nhi December 7, 2022
đăng bởi Phương Nhi 252 views

1. Lưu ý khi cho trẻ em 1 tuổi mấy được vào rạp chiếu phim

Sau khi biết trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim; và cha mẹ đang có kế hoạch đưa con đi xem phim tại rạp; bạn nên xem xét vài điều sau đây:

  • Một số người lạ sẽ có xu hướng thích nựng hoặc chạm vào con; đôi khi điều này sẽ khiến trẻ có nguy cơ lây nhiễm một số mầm bệnh nào đó. Chính vì vậy, bạn nên cẩn thận hoặc nên đặt ra giới hạn để những người xung quanh không tiếp xúc với bé.
  • Có thể bạn nên suy nghĩ đến việc mua vé vào dịp đầu tuần thay vì cuối tuần thường sẽ đông đúc hơn. Khi rạp vắng thì lỡ may bé có quấy khóc cũng sẽ không làm ảnh hưởng đến quá nhiều người.
  • Rạp chiếu phim thường có không khí lạnh và tối nên bé có thể sẽ cảm thấy không thoải mái rồi sinh ra quấy khóc. Lúc này, bạn nên đưa bé ra ngoài, trường hợp tệ hơn bé vẫn tiếp tục khóc thì có lẽ bạn nên kết thúc sớm buổi xem phim của mình.
  • Lời khuyên là bạn nên chọn ghế ngồi gần lối thoát hiểm hoặc cửa ra vào phòng chiếu để tiện cho bé ra ngoài đi vệ sinh hoặc ra ngoài trong những trường hợp cần thiết.
  • Bố mẹ nên tìm những bộ phim có tiết tấu chậm hoặc với thời lượng ngắn vì bé rất khó để ngồi yên trong thời gian dài. Bạn có thể xem qua trailer, tham khảo những đánh giá, nhận xét từ bạn bè và người thân để đưa ra lựa chọn.

2. Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim?

tre-di-xem-phim-hay-quay-khoc-1103236742

Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim? Khuyến cáo khoảng 2 tuổi trở lên

Các chuyên gia khuyên phụ huynh chỉ nên đưa bé đến rạp chiếu phim khi bé đã được 2 tuổi. Vì lứa tuổi này được cho là sẽ dễ dàng hơn cho bố mẹ trong việc chăm sóc, quản lý con; cũng như bé sẽ đỡ quấy khóc làm phiền khán giả xung quanh.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Những cách trang trí phòng độc đáo cho bé yêu
  • Người có 2 xoáy tóc: thông minh, mang số giàu có, đào hoa
  • Nốt ruồi ở lòng bàn chân trái và phải có ý nghĩa gì?
  • Cúng đầy tháng cho bé gái đầy đủ nghi thức cần gì?
  • Đây là cách tiết kiệm gần 20 triệu sau 5 tháng của mẹ bỉm sữa và những chuyện khác mà bạn quan tâm
  • Giải mã điều kiêng cữ chớ đi mùng 7 chớ về mùng 3

Theo các nghiên cứu thì khi được 2 tuổi, bé sẽ biết cảm thụ âm nhạc tốt hơn. Đồng thời, trẻ cũng sẽ thích những trải nghiệm hình ảnh. Điều đặc biệt là ở độ tuổi này hệ miễn dịch của con cũng đã phát triển mạnh mẽ hơn trước; nên nguy cơ nhiễm khuẩn giảm.

3. Đưa trẻ cùng đi xem phim ở rạp sẽ ảnh hưởng đến con như thế nào?

tre-em-may-tuoi-duoc-vao-rap-chieu-phim_110539913

Trước khi biết trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim; cha mẹ cần hiểu việc đi xem phim ảnh hưởng đến con ra sao.

Thực tế là ở Việt Nam không hề có luật hay quy định nào cấm việc đưa con nhỏ cùng đi xem phim ở rạp cả. Tuy nhiên, việc làm này của cha mẹ có thể sẽ ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe của con cái. Bởi lẽ, trẻ sơ sinh hay trẻ nhỏ khá nhạy cảm nên âm thanh lớn; hoặc những tiếng ồn trong phòng chiếu có thể làm hỏng màng nhĩ của bé; hoặc gây ra các vấn đề về thính giác.

Theo khuyến cáo, đối với trẻ sơ sinh; mức độ tiếng ồn vượt quá 45 decibel có thể dẫn đến những vấn đề về thính giác. Trong khi đó, tiếng ồn trong một số bộ phim có thể vượt ngưỡng hoặc thậm chí lên đến 90 decibel.

Ngoài ra, không khí và nhiệt độ trong rạp chiếu phim lại khá ngột ngạt và lạnh không thích hợp với các bé. Thêm nữa, trẻ có thể dễ bị nhiễm trùng ở những nơi đông người. Vì vậy, bạn nên cân nhắc thật kỹ trước khi đưa trẻ đến nhưng nơi đông đúc như rạp chiếu phim.

4. Mẹo khi đưa trẻ đi xem phim

meo-khi-dua-tre-di-xem-phim-750823333

Mẹo cho trẻ em 2 tuổi mấy vào được rạp chiếu phim là gì?

Ngoài thắc mắc trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim; nhiều cha mẹ cũng đau đầu tìm mẹo cho bé đi xem phim. Một số cách hữu ích cho cha mẹ gồm:

  • Mang thêm tã lót, quần áo để thay cho bé khi tã cũ đã bẩn; để không gây mùi ảnh hưởng đến mọi người xung quanh.
  • Tránh xem các bộ phim 3D, 4D và thể loại kinh dị vì những hình ảnh quá trực quan, ghê sợ có thể khiến bé cảm thấy sợ hãi. Nếu bạn thấy trẻ đang trong tình trạng hoảng sợ thì chỉ cần ôm và vỗ về trấn an bé cho đến khi cảnh tượng trôi qua hoặc đưa trẻ ra ngoài.
  • Cha mẹ cần đưa trẻ ra khỏi phòng chiếu nếu bé chợt quấy khóc khi đang giữa phim. Hãy chắc chắn khi trẻ đã bình tĩnh và thôi khóc thì bạn mới quay trở lại rạp.
  • Mẹ nên mang theo ti giả cho bé cùng một ít đồ ăn vặt nhẹ phòng trường hợp bé có đói bụng.
  • Có thể đem theo một chiếc chăn ấm và mang thêm tất; đồng thời nên che chắn đôi tai của trẻ để bảo vệ bé khỏi những âm thanh lớn hoặc tiếng ồn ào trong rạp.
  • Bạn cũng có thể đem theo một món đồ chơi yêu thích của con như thú bông vào rạp. Nguyên nhân là nhiều bé thường có thể có xu hướng ngủ sau khi mải nghịch ngợm món đồ chơi của mình.
  • Luôn giữ bé trong tầm tay vì rạp chiếu phim khá tối, bé có thể bị ngã ở cầu thang hoặc lọt thỏm trong những lối đi.
  • Khi đi xem phim, bạn nên kiểm tra xem có bất kỳ rạp chiếu phim nào dành riêng cho các gia đình có đem theo con nhỏ hay không? Hiện nay có một số cụm rạp ở Việt Nam đã bắt đầu xây dựng những phòng chiếu phim dành riêng cho các gia đình có trẻ nhỏ, nơi mà các bé có thể vừa thỏa thích vui chơi, vừa tận hưởng những bộ phim hay dành riêng cho lứa tuổi của mình.
  • Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng, nếu con bạn khóc hoặc làm phiền ai đó trong rạp, hãy xin lỗi mọi người và đưa con ra ngoài cho đến khi trẻ có thể bình tĩnh lại.
  • Cần mang theo những dụng cụ vệ sinh tay và khăn lau để lau tay cho bé; nếu lỡ may bé có chạm hoặc vin vào mọi thứ có trong rạp.

Đưa con nhỏ đi xem phim là một chủ đề gây tranh cãi; và hầu hết các bậc cha mẹ đều đồng ý rằng họ nên đợi đến khi trẻ lớn hơn. Tuy nhiên, nếu đó là một bộ phim hay phù hợp với trẻ và bạn có khả năng kiểm soát tốt mọi thứ; bạn có thể thực hiện các mẹo ở trên để đảm bảo rằng cả gia đình có thể thưởng thức trọn vẹn một bộ phim hay dịp cuối tuần. Hy vọng bài viết đã giải đáp đầy đủ trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Tử vi tuổi đinh mão 1987 năm 2022 nữ mạng, trong hung có cát
  • 4 ý tưởng độc đáo cho sinh nhật của bé
  • Lòng bàn tay: 7 ngọn núi tốt lành, bạn khám phá ngay nhé!
  • 9 điểm nét của tướng phụ nữ giàu sang nhờ chồng
  • Khoa học chứng minh: ngửi mùi hôi nách của chồng khiến vợ hạnh phúc, tăng cường hệ thống miễn dịch
  • Cách cúng cô hồn trong nhà để tránh “rước vong” và xui xẻo
bài trước
Mách mẹ 4 cách chưng lê trị ho cho bé hiệu quả và lưu ý khi dùng lê trị ho
bài sau
Xem tử vi năm 2022 của 12 con giáp chính xác nhất

Có thể bạn cũng quan tâm

Tử vi tuổi ất sửu 1985 nữ mạng...

Tử vi tuổi quý dậu năm 2023 nữ...

Tử vi tuổi kỷ mùi năm 2022 nữ...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim? cha mẹ cần biết!

    December 7, 2022
  • 2

    Một quả táo chứa bao nhiêu calo? ăn táo có béo không?

    December 7, 2022
  • 3

    Bà bầu ngộ độc thực phẩm nên ăn gì?

    December 7, 2022
  • 4

    Trẻ sơ sinh nằm nghiêng khi ngủ có an toàn? khi nào cho bé nằm nghiêng?

    December 7, 2022
  • 5

    [cẩm nang khỏe cùng mẹ bầu 2022] các biểu hiện và nguyên nhân của chứng rối loạn tiêu hóa khi mang thai

    December 7, 2022

Danh mục

Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Đón con chào đời Chuẩn bị mang thai Tình cảm gia đình Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Giải trí Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Biến chứng thai kỳ Đi sinh Chăm sóc trẻ sơ sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version