• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Sự phát triển của trẻ » Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi » Những năm đầu đời của bé
Những năm đầu đời của bé

Trẻ sơ sinh nằm nghiêng khi ngủ có an toàn? khi nào cho bé nằm nghiêng?

bởi Phương Nhi December 7, 2022
đăng bởi Phương Nhi 88 views

1. Bí quyết ngăn ngừa trẻ sơ sinh nằm nghiêng khi ngủ

tre-so-sinh-nam-nghieng-khi-ngu

Các bố mẹ có thể thực hiện một số biện pháp phòng ngừa dễ dàng để ngăn trẻ sơ sinh nằm nghiêng trong lúc ngủ như:

1.1. Hạn chế ủ kén

Nếu bạn có thói quen ủ kén cho trẻ sơ sinh thì nguy cơ bé nằm nghiêng sang một bên khi ngủ sẽ tăng lên. Điều này là do quấn tã sẽ tạo ra một bề mặt hình trụ mịn xung quanh cơ thể con giúp bé dễ dàng lăn qua một bên. Trên thực tế, việc ủ kén còn làm tăng nguy cơ đột tử ở trẻ sơ sinh.

1.2. Hạn chế vật không cần thiết để khắc phục trẻ sơ sinh nằm nghiêng

Giường hoặc nôi của trẻ sơ sinh không nên có quá nhiều vật dụng, đồ chơi. Một số đồ vật như gối, thú nhồi bông… có thể khiến bé nghiêng qua một bên trong trường hợp bé xoay trở mình trong khi ngủ.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Cùng tìm hiểu về sự tăng trưởng và phát triển của trẻ 4 tháng tuổi
  • Chu vi vòng đầu của trẻ từ sơ sinh đến 36 tháng tuổi
  • Trẻ 12 tháng tuổi: sự phát triển của bé khi chạm mốc thôi nôi
  • 5 lợi ích bất ngờ của phương pháp hãy để bé khóc
  • Trẻ 7 tuần: mẹ cần quan tâm đến sự thay đổi gì của trẻ?
  • Trẻ 24 tuần tuổi phát triển như thế nào? những điều bạn cần biết

1.3. Đặt bé nằm ngừa

Biện pháp phòng ngừa đơn giản nhất là để trẻ sơ sinh nằm ngửa khi ngủ trong nôi hoặc trên giường. Các nghiên cứu đã chứng minh rằng tư thế nằm này sẽ giúp ngăn ngừa tình trạng đột tử ở trẻ sơ sinh cũng như làm giảm nguy cơ mắc bệnh nhiễm trùng đường hô hấp trên.

1.4. Chú ý đến tư thế ngủ của bé

Trẻ sơ sinh hay nghiêng đầu về 1 bên thì phải làm sao? Nếu trẻ sơ sinh nằm ngửa khi ngủ, bạn nên xoay đầu của bé mỗi đêm. Ví dụ, nếu đêm trước con nằm hơi nghiêng đầu sang phải thì sang hôm sau, bạn hãy chỉnh để đầu con hơi nghiêng sang trái. Điều này sẽ giúp ngăn chặn sự phát triển của hội chứng đầu bẹt.

2. Trẻ sơ sinh nằm nghiêng khi ngủ có an toàn không?

Trẻ sơ sinh có nên nằm nghiêng hay trẻ sơ sinh nằm nghiêng khi ngủ có an toàn không? Câu trả lời cho tình huống này là không. Trẻ sơ sinh ngủ trong tư thế nằm nghiêng sẽ gặp phải một số tình trạng sức khỏe sau:

2.1. Chứng đổi màu da khi trẻ sơ sinh nằm nghiêng khi ngủ

Nhiều phụ huynh thắc mắc trẻ sơ sinh nằm nghiêng bên trái có tốt không hay trẻ sơ sinh nằm nghiêng bên phải có an toàn không. Thực tế, nếu trẻ sơ sinh nằm nghiêng khi ngủ, bé có nguy cơ mắc chứng đổi màu da.

Khi mắc phải tình trạng này, phía thân người mà bé nằm nghiêng khi ngủ sẽ đổi màu thành màu hồng hoặc đỏ, trong khi nửa còn lại không bị ảnh hưởng. Ngoài ra, bạn sẽ nhận thấy luôn luôn có một ranh giới rõ ràng giữa 2 phần cơ thể với màu sắc rõ rệt.

Chứng đổi màu da xuất hiện khi trẻ sơ sinh ngủ nghiêng trong nhiều giờ. Tuy nhiên, dẫu cho có vẻ đáng báo động nhưng tình trạng này lại không gây ra bất kỳ ảnh hưởng xấu nào đến bé và sẽ biến mất sau vài phút nếu bé được xoay lại tư thế nằm ngửa.

Nguyên nhân gây ra được cho là do trọng lực ảnh hưởng đến lưu lượng máu trong các mạch máu và gây ra sự tích tụ của những tế bào hồng cầu gần da.

Điều trị

Chứng đổi màu da Harlequin không cần phải dùng đến các biện pháp y tế để chữa trị bởi thường sẽ tự biến mất trong thời gian ngắn sau khi bé đổi tư thế ngủ.

2.2. Hội chứng đầu bẹt

Trẻ sơ sinh ngủ nghiêng đầu có sao không? Bé sơ sinh nằm nghiêng đầu dễ mắc hội chứng đầu bẹt. Vào giai đoạn đầu đời, xương sọ của trẻ sơ sinh vẫn còn khá mềm. Điều này sẽ cho phép não cũng như hộp sọ phát triển và mở rộng. Nếu trẻ sơ sinh nằm nghiêng đầu khi ngủ, áp lực tích tụ tại một số điểm của hộp sọ, khiến bộ phận này bị lõm, thậm chí chìm vào bên trong thì hội chứng đầu bẹt sẽ xảy ra.

Bé sẽ mắc phải hội chứng trên nếu bé thường xuyên ngủ trong tư thế nằm nghiêng và ở cùng một phía. Nếu hình dạng hộp sọ không phù hợp có thể hạn chế khả năng mở rộng của não bộ. Điều này có thể làm cho não trở nên kém phát triển.

Điều trị

Quá trình điều trị hội chứng đầu bẹt bao gồm sử dụng 1 loại mũ chuyên dụng có chức năng nắn đầu nhằm khắc phục vấn đề. Ngoài ra, bố mẹ phải luôn chú ý tư thế ngủ của con và tránh việc để trẻ sơ sinh nằm nghiêng khi ngủ.

2.3. Tật vẹo cổ nếu trẻ sơ sinh nằm nghiêng khi ngủ

Trẻ sơ sinh nằm ngủ nghiêng đầu có sao không? Nếu trẻ sơ sinh nằm nghiêng đầu 1 bên, rất có thể bé sẽ bị tật vẹo cổ.

Tật vẹo cổ được đặc trưng bởi cách nghiêng cổ bất thường theo một hướng do sự rút ngắn nghiêm trọng của cơ sternocleidomastoid kết nối phía bên của đầu với xương đòn. Vì các cơ của bé sơ sinh vẫn còn mềm và đang phát triển, chúng có thể bị ảnh hưởng tiêu cực khi trẻ sơ sinh nằm nghiêng sang một bên khi ngủ.

Điều trị

Sự căng cứng ở cơ bắp sẽ được giải phóng thông qua hình thức vật lý trị liệu hoặc đeo dây nịt phục hồi. Dây nịt quấn quanh cơ thể bé kèm theo miếng đệm mềm gần cổ. Miếng đệm này có tác dụng đẩy đầu về vị trí bình thường.

2.4. Nguy cơ nghẹt thở và mắc hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh

Trẻ sơ sinh có nên nằm nghiêng khi ngủ? Bé sơ sinh nằm ngủ nghiêng khiến khí quản xoắn lại và có thể gây khó thở. Ngoài ra, bé nằm nghiêng đầu một bên và nghiêng toàn cơ thể sang một bên còn khiến sữa trong bụng bé trào ngược và tích tụ xung quanh lỗ mở khí quản tạo ra nguy cơ ngạt thở. Trẻ sơ sinh nằm nghiêng khi ngủ hoặc nằm sấp đều làm tăng nguy cơ mắc phải hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh (SIDS).

Điều trị

Không có biện pháp điều trị cho tác tình trạng này, nhưng bạn có thể ngăn ngừa bằng cách không để trẻ sơ sinh nằm nghiêng khi ngủ.

3. Khi nào có thể để bé nằm nghiêng khi ngủ?

tre-so-sinh-nam-nghieng-khi-ngu-1-e1562206910706

Vào khoảng 6 tháng tuổi, em bé sẽ bắt đầu tập lăn qua một bên. Đây là một phần tự nhiên trong quá trình phát triển của trẻ. Nếu con đã có khả năng thực hiện hành động này thì bạn có thể cho bé ngủ nghiêng. Ngoài ra, việc bé chủ động tập nghiêng người còn cho thấy mức độ khỏe mạnh của các cơ quan nội tạng bên trong cơ thể con và giảm nguy cơ bé ngạt thở khi ngủ.

Tuy nhiên, nếu trẻ sơ sinh tập lẫy trước khi chạm đến mốc 6 tháng tuổi, bạn nên đặt con lại tư thế nằm ngửa.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • 18 tuần
  • 23 tuần
  • 4 bài tập giúp trẻ sơ sinh cứng cáp để sẵn sàng đón tết
  • Trẻ sơ sinh nằm nghiêng khi ngủ: coi chừng bẹt đầu!
  • Trẻ 12 tuần có thể làm gì? những vấn đề sức khỏe bạn cần quan tâm
  • 10 bước làm giảm nguy cơ đột tử khi ngủ ở trẻ sơ sinh
bài trước
Có nên dán miếng hạ sốt cho trẻ? hiểu đúng về miếng dán hạ sốt
bài sau
Lợi ích của nước cơm đối với trẻ và cách làm nước cơm giàu dưỡng chất

Có thể bạn cũng quan tâm

Bé tập nói ba ba – bạn có...

Sự phát triển của trẻ 12 tháng tuổi:...

Trẻ mấy tháng biết lạ? vì sao trẻ...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim? cha mẹ cần biết!

    December 7, 2022
  • 2

    Một quả táo chứa bao nhiêu calo? ăn táo có béo không?

    December 7, 2022
  • 3

    Bà bầu ngộ độc thực phẩm nên ăn gì?

    December 7, 2022
  • 4

    Trẻ sơ sinh nằm nghiêng khi ngủ có an toàn? khi nào cho bé nằm nghiêng?

    December 7, 2022
  • 5

    [cẩm nang khỏe cùng mẹ bầu 2022] các biểu hiện và nguyên nhân của chứng rối loạn tiêu hóa khi mang thai

    December 7, 2022

Danh mục

Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Đón con chào đời Chuẩn bị mang thai Tình cảm gia đình Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Giải trí Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Biến chứng thai kỳ Đi sinh Chăm sóc trẻ sơ sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version