• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Trẻ uống nước cam mỗi ngày có tốt không?

đăng bởi Phương Nhi 32 views

Vậy liệu rằng, nếu cho trẻ uống nước cam mỗi ngày có tốt không? Và nếu trẻ uống nhiều nước cam thì có sao không? Nếu chưa biết thì cha mẹ nên đọc ngay bài viết nhé!

1. Trẻ uống nước cam mỗi ngày hoặc uống nhiều có tốt không?

uong-nuoc-cam-nhieu-co-tot-khong-1

Trẻ uống nước cam nhiều, hoặc uống mỗi ngày có tốt không? Câu trả lời là CÓ. Nước cam không chỉ là thức uống giải khát, mà còn được xem là một loại thần dược với cơ thể con người. Khi trẻ nhỏ uống/ăn cam không chỉ an toàn mà còn cung cấp rất nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe.

  • Đối với trẻ em từ 1 đến 6 tuổi: Học viện Nhi khoa Hoa Kỳ (AAP) khuyến nghị hạn chế nước trái cây ở mức 120 đến 180 ml mỗi ngày. Nhưng mẹ nên cho trẻ uống nước trái cây như một phần của bữa ăn chính hoặc bữa phụ; tránh cho trẻ uống nước trái cây suốt cả ngày.
  • Đối với trẻ em từ 7 đến 18 tuổi: Hãy cân nhắc hạn chế nước trái cây ở mức 240 ml nước trái cây mỗi ngày; một nửa khẩu phần trái cây được khuyến nghị hàng ngày.

1.1. Cách chọn cam ngon:

Khi chọn mua cam, mẹ hãy y, chọn những quả chắc, cầm thấy nặng tay đều màu; và không bị dập úng. Ngoài ra, mẹ chỉ nên cho trẻ ăn cam tươi hoặc uống nước cam vắt hay cam ép mới làm; tránh cho trẻ ăn cam và các sản phẩm làm từ cam đã được bảo quản trong tủ lạnh lâu hơn hai tuần.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Cách tẩy và xóa nốt ruồi tại nhà là gì? có nên tẩy nốt ruồi không?
  • Nắm bắt tâm lý đàn ông khi bị yếu sinh lý và cách điều trị hiệu quả theo chuyên gia
  • Tại sao uống rượu bia bị đỏ mặt hoặc đỏ khắp người?
  • Xét nghiệm hiv bao nhiêu tiền? có đắt không?
  • Mách bạn cách loại bỏ mụn đầu đen hiệu quả tại nhà
  • 13 cách giảm mệt mỏi mà không cần thuốc

2. 10 Lợi ích khi trẻ uống nước cam mỗi ngày

tre-uong-nuoc-cam-moi-ngay-co-tot-khong_2084321605

Trẻ uống nước cam mỗi ngày có tốt hay không sẽ còn tùy thuộc vào độ tuổi; và liều lượng mẹ cho trẻ uống. Tuy nhiên, trẻ có thể nhận được những lợi ích rất tuyệt vời từ nước cam như:

2.1. Nước cam giúp ngăn ngừa bệnh ung thư

Trong cam có chứa các chất chống lại sự hình thành tế bào ung thư thuộc nhóm flavonoid như hesperidin và naringin ngăn ngừa và hạn chế bệnh bạch cầu ở trẻ em.

2.2. Da trẻ khỏe khoắn hơn khi uống nước cam

Trong cam có chứa nhiều Vitamin C, beta carotene và những hoạt chất chống oxy hóa mạnh; giúp trẻ có làn da khỏe mạnh.

2.3. Bảo vệ hệ tiêu hóa cho trẻ bằng nước cam

Chất xơ trong trái cam giúp hỗ trợ tiêu hóa, ngừa viêm dạ dày, và trào ngược. Trong nước cam còn có vô số chất dinh dưỡng như Caroten, Vitamin C, Vitamin B1, Vitamin B9; Kali, Canxi, Magie, Crom, Phốt pho, Sắt… là những vi chất hỗ trợ cho hệ tiêu hóa.

2.4. Nước cam tốt cho hệ vi khuẩn đường ruột

tre-uong-nuoc-cam-moi-ngay-co-tot-khong-000002

Trẻ uống nước cam nhiều có tốt không? Mẹ cho bé uống nước cam đúng cách sẽ giúp con ngăn ngừa táo bón; cung cấp chất điện giải bù nước cho cơ thể khi mất nước do tiêu chảy, giảm chứng ợ hơi, đầy bụng.

2.5. Tăng cường miễn dịch bằng nước cam

Vitamin C trong cam cần thiết cho quá trình sản xuất interferon; một protein chống lại tác nhân gây bệnh. Đây là thành phần chính cấu tạo nên hệ thống các tế bào miễn dịch của trẻ và bạch cầu. Do đó, mẹ cho trẻ uống nước cam đúng cách vào mỗi ngày sẽ giúp củng cố hệ thống miễn dịch.

2.6. Hỗ trợ phát triển trí não và chiều cao

Ngoài ra, vitamin C tự nhiên có trong cam giúp hấp thụ sắt từ thực vật; và chuyển thành nguồn sắt dự trữ trong cơ thể; chuyển hóa axit folic từ dạng không hoạt động thành dạng hoạt động. Những chất này cần thiết cho sự phát triển trí não ở trẻ. Đồng thời hỗ trợ hấp thụ canxi; ngăn canxi chuyển thành dạng khó hòa tan, giúp trẻ cao lớn.

2.7. Ít bị ho và cảm lạnh

tre-uong-nuoc-cam-moi-ngay-co-tot-khong-000001

Cảm lạnh, ho là những bệnh quen thuộc ở trẻ nhỏ, đặc biệt là mỗi khi thời tiết giao mùa. Một trong những biện pháp tốt nhất để bảo vệ trẻ là cho trẻ uống nước cam và ăn cam thường xuyên. Ngoài ra, tác dụng của quả cam còn có thể bảo vệ trẻ khỏi các bệnh nhiễm trùng thứ cấp có hại đi kèm với ho và cảm lạnh.

2.8. Ngăn ngừa khó tiêu, đầy bụng

Tình trạng khó tiêu là một trong những vấn đề sức khỏe mà phần lớn trẻ nhỏ đều mắc phải do hệ tiêu hóa vẫn còn yếu và dễ bị tổn thương. Trẻ được uống nước cam hoặc ăn cam thường xuyên sẽ giúp quá trình tiêu hóa diễn ra trơn tru và tăng khả năng hấp thu chất dinh dưỡng.

2.9. Giảm nguy cơ còi xương

Trẻ nhỏ rất dễ bị còi xương bởi xương của bé rất yếu và mềm. Để giảm thiểu nguy cơ này, bạn nên cho trẻ ăn cam thường xuyên bởi cam có chứa rất nhiều khoáng chất tốt cho sức khỏe như canxi, sắt, kẽm, mangan, magiê và đồng. Việc cho trẻ uống nước cam mỗi ngày là biện pháp tuyệt vời để ngăn ngừa còi xương và các rối loạn khác.

2.10. 0 Ngăn ngừa thiếu máu

Quả cam rất giàu vitamin C, một dưỡng chất giúp hấp thụ sắt, làm tăng số lượng huyết sắc tố và ngăn ngừa các triệu chứng thiếu máu như mệt mỏi và chóng mặt. Để tận dụng được lợi ích của quả cam, mỗi ngày, bạn cho trẻ uống một ly nước cam tươi thường xuyên sẽ giúp bé luôn hồng hào và khỏe mạnh.

3. Trường hợp trẻ uống nước cam mỗi ngày sẽ có hại

Mặc dù, trẻ uống nước cam mỗi ngày có tốt hay không thì câu trả lời là CÓ. Tuy nhiên, mẹ cũng cần biết thêm khi nào là tốt và khi nào là không tốt mẹ nhé.

3.1. Không cho trẻ dưới 1 tuổi uống nước cam

Theo lời khuyên của Viện Khoa học về trẻ em của Hoa Kỳ; mẹ KHÔNG NÊN cho bé dưới 1 tuổi hoặc sau khi sinh uống nước cam. Vì giai đoạn này hệ tiêu hóa của trẻ còn non yếu so với những chất axit có trong cam có thể tác động xấu đến đường ruột.

Trẻ dễ mắc chứng biếng ăn, sâu răng, tiêu chảy khi được cho uống nhiều nước cam từ quá sớm. Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên cha mẹ nên để trẻ ăn trái cây nguyên thay vì cho trẻ uống nước ép với hàm lượng đậm đặc.

Bên cạnh những vi chất cần thiết cho cơ thể; trong cam có nhiều axit citric, loại axit này khá có mức độ bào mòn khá mạnh so với thành ruột non của trẻ.

3.2. Không cho quá nhiều đường vào nước cam

uong-nuoc-cam-nhieu-co-tot-khong-2

Trẻ uống nước cam mỗi ngày sẽ không có tốt nếu mẹ sử dụng quá nhiều đường để pha nước cam cho con. Các mẹ thường có thói quen cho nhiều đường vào nước cam để giảm độ chua. Tuy nhiên, mỗi ngày trẻ không nên hấp thụ quá 56g đường (khoảng 4 muỗng canh).

Trong nước cam đã có sẵn một lượng đường tự nhiên. Việc cho thêm đường sẽ khiến trẻ hấp thụ đường vượt tiêu chuẩn khiến trẻ dễ mắc một số bệnh như béo phì, tiểu đường,…

3.3. Không uống nước cam vào buổi tối

Nước cam có tác dụng lợi tiểu nên dễ gây tiểu đêm ở trẻ. Uống nước cam trước khi đi ngủ, lượng axit trong nước cam sẽ bám trên răng phá hủy lớp men răng. Tốt nhất, mẹ nên cho bé uống nước cam vào buổi sáng.

3.4. Không cho trẻ uống nước cam khi đang điều trị thuốc

Trong nước cam chứa nhiều axit phá hủy cấu trúc hóa của các loại thuốc. Cho trẻ uống nước cam trong khi đang điều trị bệnh băng thuốc sẽ làm vô hiệu hóa hiệu quả của thuốc.

Khi bệnh trẻ thường được kê thuốc kháng sinh, khi uống cùng nước cam sẽ mất tác dụng diệt khuẩn khiến trẻ có nguy cơ nhiễm khuẩn kéo dài.

4. Lưu ý khi mẹ cho trẻ uống nước cam mỗi ngày

Không dùng nước cam ngay sau khi ăn no: Sau khi ăn no dạ dày sẽ phải co bóp mạnh để nghiền thức ăn. Nếu mẹ cho trẻ uống nước cam vào thời gian này sẽ tăng áp lực lên dạ dày, gây tức bụng, khó chịu. 

Không để trẻ uống nước cam trước khi đánh răng: Dưới sự tác động của bàn chải cộng với axit từ nước cam bám phía trên sẽ bào mòn men răng. Mẹ nên cho trẻ súc miệng bằng nước trong để loại bỏ axit trước khi đánh răng. 

Không uống nước cam và ăn củ cải trong cùng một bữa: Những chất sinh hóa trong củ cải và nước cam khi kết hợp với nhau sẽ gây tác động tăng cường axit thioxianic về tuyến giáp dẫn đến bênh bướu cổ.

Không uống nước cam ngay trước và sau khi uống sữa: Sự kết hợp đồng thời giữa cam và sữa sẽ khiến protein trong sữa phản ứng với các loại axit và vitamin C có trong cam gây ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa và hấp thụ, chướng bụng, tiêu chảy… Do đó, nên uống hai loại nước này cách nhau khoảng 1 giờ.

Trẻ uống nước cam mỗi ngày có tốt không? Như mẹ đã biết, thì quả cam rất tốt cho sức khỏe của trẻ; tuy nhiên mẹ cũng nên cho con uống nước cam đúng cách để giúp bé hấp thụ tối đa nguồn dinh dưỡng và tránh biến chúng thành những chất gây hại cho cơ thể nhé.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Nắm bắt tâm lý đàn ông khi bị yếu sinh lý và cách điều trị hiệu quả theo chuyên gia
  • Tiểu đêm nhiều uống thuốc gì và cách điều trị tiểu đêm hiệu quả
  • Những lợi ích của việc tắm biển mà bạn chưa biết
  • Tiểu buốt sau khi quan hệ ở nam giới: nguyên nhân do đâu và giải pháp
  • Nhũ hoa có đốm trắng là biểu hiện của bệnh gì?
  • Mùa thu có quả gì? 11 loại trái cây đặc trưng mùa thu
Phương Nhi

Bài trước
10 cách diệt thằn lằn trong nhà an toàn và hiệu quả
Bài sau
Phụ nữ mặc quần lót để làm gì? 5 tác dụng của quần lót nữ

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Lợi ích chè vằng đối với sữa và cách sử dụng hiệu quả chè vằng cho các bà mẹ có con nhỏ!

    03/06/2023
  • 4

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 5

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version