• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Uống bia có tác dụng gì? 9 lợi ích tuyệt vời của bia

bởi Phương Nhi January 19, 2023
đăng bởi Phương Nhi 12 views

1. 9 lợi ích tuyệt vời của bia mà bạn nên biết

1.1. Giảm nguy cơ bệnh tim

Uống bia có tác dụng gì và có gây ảnh hưởng đến sức khỏe tim mạch không? Theo thông tin từ các nghiên cứu, và trung tâm y tế Hopkins Medicine cho thấy rằng, uống bia có thể giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tim.

Các chất chống oxy hóa tự nhiên trong bia được gọi là phenol, có chức năng bảo vệ tim mạch. Tuy nhiên, cái gì quá nhiều cũng không tốt. Nhóm người tiêu thụ nhiều rượu bia quá nhiều sẽ có nguy cơ mắc bệnh tim cao hơn. Vì vậy, tiêu thụ ở mức vừa đủ mới an toàn cho sức khỏe. 

>> Uống bia có tác dụng gì đối với sức khỏe tinh thần: Cách chăm sóc sức khỏe tinh thần bạn nên biết

1.2. Hỗ trợ điều trị gàu

Uống bia có tác dụng gì đối với sức khỏe da đầu và tóc không? Câu trả lời là có. Uống bia có tác dụng giúp điều trị gàu một cách tự nhiên. 

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Cách kiềm chế cảm xúc từ nhật bản: giữ chặt ngón tay
  • Khi bạn muốn giảm cân low carb hãy nhớ đến 7 quy tắc này để thành công
  • [bật mí] cách làm chậm kinh nguyệt để đi du lịch an toàn và hiệu quả
  • Kinh nguyệt màu đen có mùi hôi có thể là dấu hiệu bệnh nguy hiểm
  • Điểm danh những địa chỉ tiêm phòng rubella uy tín trước khi mang thai
  • Ăn sầu riêng kỵ gì? thực phẩm không nên kết hợp với sầu riêng

Tác dụng này của bia là nhờ vào nồng độ cồn, men tiêu hóa, và nhóm Vitamin B có trong bia. Thậm chí bạn có thể sử dụng bia để gội đầu từ 1-3 lần mỗi tuần để điều trị gàu; và giúp tóc mềm mượt hơn.

1.3. Giảm nguy cơ tiểu đường

Uống bia có tác dụng gì đối với bệnh tiểu đường? Một nghiên cứu được công bố từ năm 2011 của Đại học Harvard, họ khảo sát trên 38.000 người đàn ông trung niên có uống từ 1-2 ly bia mỗi ngày. Kết quả cho thấy, họ đã giảm hơn 25% nguy cơ bị bệnh tiểu đường tuýp 2.

Tác dụng của nồng độ cồn trong bia đã làm tăng sự nhạy cảm với insulin, giúp ngăn ngừa bệnh tiểu đường. Không những thế, bia còn là một nguồn chất xơ hòa tan tốt; có vai trò quan trọng trong chế độ ăn uống lành mạnh của những người mắc bệnh tiểu đường.

1.4. Giảm thiểu nguy cơ ung thư

Bia có chứa một chất chống oxy hóa quan trọng gọi là xanthohumol. Xanthohumol có tính chống ung thư mạnh mẽ, giúp chống lại các enzyme gây ung thư trong cơ thể.

Cụ thể, uống bia vừa phải giúp ngăn ngừa một phản ứng hóa học có thể dẫn đến ung thư tuyến tiền liệt ở nam giới. Và tác dụng của bia cũng cho thấy có thể làm giảm nguy cơ mắc ung thư vú ở phụ nữ.

>> Uống bia có tác dụng gì: Ung thư vú là gì? 8 dấu hiệu điển hình của ung thư vú

1.5. Ngăn ngừa sỏi thận

uong-bia-co-tac-dung-gi_343078727

Một nghiên cứu được thực hiện ở Phần Lan cho thấy uống bia hàng ngày với lượng vừa phải có thể làm giảm nguy cơ phát triển sỏi thận đến 40%. 

Lợi ích của bia đối với với sức khỏe là do hàm lượng nước cao có trong bia (khoảng 93%) đã giúp làm đào thải các độc tố ra khỏi cơ thể thông qua chức năng của thận.

Ngoài ra, các hợp chất được sử dụng trong quá trình tạo ra bia giúp làm chậm sự giải phóng canxi khỏi xương, chúng lần lượt ngăn ngừa sự tích tụ canxi bị mất trong thận ở dạng sỏi.

1.6. Cân bằng huyết áp

Uống bia có tác dụng gì đối với huyết áp? Uống bia còn có tác dụng giúp cân bằng huyết áp. Theo một nghiên cứu của Harvard, phụ nữ từ 25 đến 40 tuổi uống bia ở mức vừa phải ít có khả năng mắc chứng huyết áp cao hơn so với những phụ nữ uống rượu hoặc đồ uống có cồn khác.

1.7. Tăng mật độ xương

uong-bia-co-tac-dung-gi_398247172

Uống bia có tác dụng gì đối với sức khỏe xương khớp? Một hoạt chất silicon tốt có trong bia có liên quan đến sức khỏe xương khớp. Cụ thể hơn, trong một nghiên cứu từ năm 2009 được thực hiện tại Đại học Tuffs trên nhóm người lớn tuổi có tiêu thụ từ 1-2 ly bia mỗi ngày.

Kết quả cho thấy, mật độ xương của nhóm người tham gia khảo sát đã tăng lên so với những người không tiêu thụ bia. Tuy nhiên, nghiên cứu cũng cho thấy những người uống nhiều hơn 2 ly bia mỗi ngày, mật độ xương của họ sẽ dễ bị gãy do yếu hơn.

1.8. Giảm lượng cholesterol

Uống bia có tác hại hay tác dụng gì đối với hàm lượng Cholesterol trong máu? Lợi ích từ bia nếu uống ở mức độ vừa phải có thể làm giảm lượng cholesterol của cơ thể. Lúa mạch được sử dụng trong việc sản xuất bia có chứa một loại chất xơ hòa tan được biết đến như beta-glucans, đã được chứng minh là giúp giảm mức cholesterol.

>> Uống bia có tác dụng gì: Thực đơn, chế độ ăn eat clean giảm cân chỉ trong 30 ngày

1.9. Giảm nguy cơ đột quỵ

Các nghiên cứu của Hiệp hội Đột quỵ Hoa Kỳ đã chỉ ra rằng những người uống một lượng bia vừa phải có thể giảm được nguy cơ đột quỵ hơn 50% so với những người không uống.

Đồng thời, các chuyên gia của Trường Y tế Công cộng Harvard đã giải thích thêm rằng, uống bia với hàm lượng phù hợp còn ngăn ngừa tình trạng tắc nghẽn mạch máu do cục máu đông.

Vậy uống bia như thế nào là vừa phải, và có tác dụng tốt cho sức khỏe?

2. Uống bia như thế nào là tốt, là vừa phải?

uong-bia-co-tac-dung-gi_1107685832

Theo Viện y học nghiên cứu về lạm dụng rượu bia (NNNA) cho thấy việc nghiện uống bia sẽ được tính với mức độ như sau:

  • Nam giới: Uống nhiều hơn 4 ly mỗi ngày; hoặc nhiều hơn 14 ly mỗi tuần. 
  • Nữ giới: Uống nhiều hơn 3 ly mỗi ngày; hoặc nhiều hơn 7 ly mỗi tuần.
  • Mỗi ly được tính khoảng 12 ounce, tương đương 1 lon bia (330 354ml).

Hàm lượng bia được khuyến nghị sử dụng ở mức vừa phải:

  • Nữ giới: Không nên uống quá 1 đơn vị cồn/ngày.
  • Nam giới: Không nên uống quá 2 đơn vị cồn/ngày.

(*) Một đơn vị cồn tương đương 10 gram cồn nguyên chất chứa trong dung dịch uống; tương đương với 3/4 chai/lon bia 330 ml (5%); một cốc bia hơi 330 ml; một ly rượu vang 100 ml (13,5%); hoặc một chén rượu mạnh 30 ml (40%)

Cả nam giới và nữ giới không uống quá 5 ngày/tuần. Hơn nữa, bạn nên uống từ từ, kết hợp vừa ăn vừa uống, uống xen kẽ với nước lọc.

2.1. Khi nào bạn không nên uống bia rượu?

Theo khuyến nghị của Hệ thống Y khoa Mayo Clinic, bạn không nên sử dụng bia rượu trong những tình huống sau đây:

  • Bạn dùng thuốc theo toa hoặc thuốc mua tự do có thể tương tác với rượu.
  • Bạn đang mắc bệnh gan, bệnh mỡ máu, hoặc bị bệnh tim.
  • Bạn bị chẩn đoán là nghiện bia, nghiện rượu hoặc tiền sử gia đình có người nghiện rượu nặng.
  • Phụ nữ đang mang thai hoặc chuẩn bị mang thai.
  • Bạn đã được chẩn đoán nghiện rượu hoặc nghiện rượu, hoặc bạn có tiền sử gia đình nghiện rượu nặng.

>> Uống bia có tác dụng gì với phụ nữ mang thai: Bà bầu uống bia có tốt không?

Nội dung trên là những gì bạn cần biết về uống bia có tác dụng gì, cũng như là uống bia có tốt cho sức khỏe không. Cuối cùng, điều mà nên nhớ chính là luôn sử dụng bia rượu ở mức độ vừa phải. VÀ ĐÃ UỐNG BIA LÀ KHÔNG LÁI XE.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Dùng sextoy lợi hay hại như thế nào bạn đã biết chưa?
  • Ăn gì để diệt vi khuẩn hp? 9 loại thực phẩm vi khuẩn hp “rất sợ”
  • Dùng bao cao su vẫn có thai là do đâu? hướng dẫn sử dụng an toàn
  • Tất tần tật những điều chị em cần biết về chế độ ăn keto giảm cân
  • 11 cách làm kinh nguyệt đến sớm đảm bảo an toàn hiệu quả
  • Ăn khoai lang có béo không và câu trả lời bạn không ngờ tới!
bài trước
Điểm danh dấu hiệu thiếu máu do thiếu sắt ở bà bầu
bài sau
Bánh tét có bao nhiêu calo? ăn bánh tét có mập và nổi mụn không?

Có thể bạn cũng quan tâm

Tại sao uống rượu bia bị đỏ mặt...

12 đồ ăn vặt “healthy và balance” giúp...

Ăn chay có tốt không? 12 lợi ích...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim? cha mẹ cần biết!

    December 7, 2022
  • 2

    Một quả táo chứa bao nhiêu calo? ăn táo có béo không?

    December 7, 2022
  • 3

    Bà bầu ngộ độc thực phẩm nên ăn gì?

    December 7, 2022
  • 4

    Trẻ sơ sinh nằm nghiêng khi ngủ có an toàn? khi nào cho bé nằm nghiêng?

    December 7, 2022
  • 5

    [cẩm nang khỏe cùng mẹ bầu 2022] các biểu hiện và nguyên nhân của chứng rối loạn tiêu hóa khi mang thai

    December 7, 2022

Danh mục

Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Đón con chào đời Chuẩn bị mang thai Tình cảm gia đình Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Giải trí Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Biến chứng thai kỳ Đi sinh Chăm sóc trẻ sơ sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version