• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Uống nước dừa có làm kinh nguyệt ra nhiều hơn không?

đăng bởi Phương Nhi 100 views

Sự thật là, không có nhiều thông tin về việc uống nước dừa để kinh nguyệt ra nhiều có nên hay không? Tuy nhiên đây lại là vấn đề được nhiều chị em quan tâm. Để giải tỏa băn khoăn của bạn, Eva Mom xin chia sẻ một số nội dung giúp chị em giải đáp thắc mắc.

1. Uống nhiều nước dừa có làm kinh nguyệt ra nhiều? Có gây loãng máu?

uong-nuoc-dua-de-kinh-nguyet-ra-nhieu_498286309

Trên thực tế có không ít phụ nữ đã từng được người thân hoặc bạn bè cảnh báo là không nên uống nước dừa trong những ngày có kinh nguyệt. Họ lý giải rằng nước dừa có thể làm loãng máu; khiến tình trạng kinh nguyệt ra nhiều và kéo dài hơn. Tuy nhiên, đây là thông tin chưa có được kiểm chứng.

Đúng là uống nhiều nước dừa sẽ có một vài tác động không tốt đến sức khỏe với những ai có cơ địa thừa kali. Nhưng hiện nay, chưa thấy có tài liệu hay bằng chứng y khoa nào ghi nhận, khẳng định chắc chắn là nên uống nước dừa để làm kinh nguyệt ra nhiều. Và nước dừa gây loãng máu cũng chỉ là tin đồn chưa có cơ sở khoa học.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Menu các loại nước ép trái cây mix giảm cân “chuẩn như pt”
  • Tiểu đêm nhiều uống thuốc gì và cách điều trị tiểu đêm hiệu quả
  • 16 cách làm tăng ham muốn khi quan hệ cho cả nam và nữ
  • Hình dáng móng tay cho biết gì về sức khỏe của bạn?
  • Suy nhược cơ thể nên ăn gì để nhanh hồi phục sức khỏe, giảm stress và tươi tắn trở lại?
  • Tinh trùng có vị gì? mặn, đắng, chua hay tanh?

Theo một số chuyên gia khuyến nghị rằng bạn không nên uống quá nhiều nước dừa (hơn 2-3 ly) để làm kinh nguyệt ra nhiều trong những ngày hành kinh; nhất là nước dừa ướp lạnh. Lý do là vì nước dừa có nhiều kali, lại giàu chất béo; nên uống quá nhiều có thể gây đầy bụng, tăng cảm giác khó chịu trong những ngày có kinh nguyệt. Đặc biệt là với những chị em gặp phải hội chứng tiền kinh nguyệt.

2. Lợi ích của nước dừa đối với kinh nguyệt theo dân gian

2.1. Nước dừa giúp giảm đau bụng kinh

Nước dừa không chỉ giúp làm dịu cơn khát, tăng cường hydrat hóa, bổ sung vitamin, khoáng chất và các chất dinh dưỡng quan trọng cho cơ thể. Hơn thế, theo nghiên cứu năm 2020 đăng tải trên Tạp chí khoa học SciTePress; dừa còn là thức uống giúp làm giảm tình trạng đau bụng khi hành kinh.

Ngoài ra, với những chị em có cảm giác buồn nôn do hội chứng tiền kinh nguyệt; nước dừa cũng là trợ thủ đắc lực giúp cải thiện tình trạng này. Do vậy, không chỉ quan tâm uống nước dừa để ra nhiều kinh nguyệt; chị em có thể uống dừa để giảm triệu chứng hành kinh.

2.2. Thức uống vàng cho những người bị thiểu kinh

uong-nuoc-dua-de-kinh-nguyet-ra-nhieu_528694834

Uống nước dừa có làm kinh nguyệt ra nhiều hơn không là câu hỏi gây nhiều bàn cãi; nhưng theo dân gian, nước dừa có thể dùng để khắc phục tình trạng kinh nguyệt ra ít hay bị thiểu kinh (ra máu kinh dưới 30ml/chu kỳ, chu kỳ kết thúc chỉ sau 2 ngày hành kinh).

Dù ít có tài liệu y khoa nào nghiên cứu chính thức; nhưng theo kinh nghiệm của nhiều bác sĩ chuyên khoa; nước dừa chính là một trong những loại thức uống hỗ trợ tạo máu tốt nhất. Lý do, trong nước dừa chứa nhiều vitamin, chất chống ô-xy hóa và chứa nhiều khoáng chất quan trọng như magiê, mangan, kali, canxi… Nó cũng là loại nước giúp bổ sung dinh dưỡng hiệu quả nhất đối với người bị suy nhược cơ thể khi bị ốm; nên thường dùng để truyền dịch cho người bệnh.

Do đó, uống nước dừa thường xuyên, trước và ngay trong những ngày hành kinh tuy không để làm kinh nguyệt ra nhiều; nhưng có thể giúp cải thiện hiệu quả tình trạng thiểu kinh do cơ thể thiếu máu hoặc suy dinh dưỡng.

2.3. Uống nước dừa giúp chu kỳ kinh nguyệt diễn ra trơn tru

Dù thắc mắc uống nước dừa có để làm kinh nguyệt ra nhiều hay không chưa được giải quyết; song chị em phụ nữ cần biết rằng nước dừa cũng có nhiều công dụng khác đối với chu kỳ kinh nguyệt của chúng ta. Đó là:

  • Bổ sung chất điện giải và ngăn cơ thể bị mất nước; giúp chị em phụ nữ không bị mất sức.
  • Giúp quá trình đào thải máu kinh từ tử cung qua cổ tử cung đến âm đạo và đẩy ra ngoài diễn ra thuận lợi, suôn sẻ hơn.
  • Ngoài nước, quả dừa còn chứa nhiều chất dinh dưỡng giúp chị em mau phục hồi sức khỏe.

Thông thường, vào những ngày có kinh nguyệt, trung bình phụ nữ sẽ bị mất đến 500cc chất lỏng mỗi ngày; đó là chưa kể lượng nước thất thoát qua mồ hôi (có khi lên đến 2 lít/ ngày). Vì vậy, việc bổ sung nước trong chu kỳ kinh nguyệt đóng vai trò quan trọng và nước dừa chính là lựa chọn tuyệt vời.

Để tăng cường công dụng này của nước dừa, chị em nên uống 2 lần/ngày và lưu ý là không uống quá nhiều vào buổi tối để tránh nặng bụng, khó tiêu hay phải đi tiểu đêm nhiều lần.

3. Một số lưu ý khi dùng nước dừa

uong-nuoc-dua-de-kinh-nguyet-ra-nhieu_622149992-1

Không chỉ lưu tâm việc uống nướ dừa để kinh nguyệt ra nhiều. Sau đây là một số lưu ý khác khi bạn uống nước dừa:

  • Hãy chọn uống dừa tươi nguyên chất, không có bỏ thêm đường hoặc chất bảo quản.
  • Uống sau khi tập thể dục để tăng cường hydrat hóa.
  • Bạn có thể uống dừa bất kỳ thời gian nào trong ngày. Nước dừa có thể được thưởng thức khi bụng đói hoặc trong bữa ăn.
  • Pha, mix nước dừa với đồ uống khác.

3.1. Những người không nên uống nước dừa

Người bị bệnh thận mãn tính hoặc dùng thuốc ức chế ACE vì những người này cần hạn chế kali. Mẹ mang thai cũng cần tránh nước dừa, hiện tại không có đủ nghiên cứu về cách nước dừa ảnh hưởng đến những người mang thai. Để được an toàn, tốt nhất là nên tránh.

Do đó, với câu hỏi uống nước dừa có để làm kinh nguyệt ra nhiều hay không; hiện tại chưa có nhiều chứng minh. Nhưng bạn có thể tận thu lợi ích của loại thức uống này để vượt qua kỳ kinh nguyệt dễ dàng và thoải mái tinh thần hơn.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Các tư thế quan hệ cho người thoát vị đĩa đệm an toàn
  • Phụ nữ khó lên đỉnh phải làm sao? cách giúp nàng tìm lại khoái cảm
  • Cách làm tình bằng đá lạnh khiến nàng sướng tê người
  • Nổi mụn nhọt ở vùng kín nữ có nguy hiểm không?
  • Cách nhận biết màng trinh còn hay rách chính xác
  • Tiêm filler có hại không? những rủi ro bạn cần biết
Phương Nhi

Bài trước
Uống gì để kinh nguyệt ra nhiều khi bị thiểu kinh?
Bài sau
Ủ tóc bằng bia và những lợi ích bất ngờ

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Lợi ích chè vằng đối với sữa và cách sử dụng hiệu quả chè vằng cho các bà mẹ có con nhỏ!

    03/06/2023
  • 4

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 5

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version