• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Chuẩn bị mang thai » Sức khỏe - dinh dưỡng
Sức khỏe - dinh dưỡng

Vì sao uống nước đậu đen dễ thụ thai? Cách nấu nước đậu đen để nhanh có thai

đăng bởi Phương Nhi 34 views

1. Vì sao uống nước đậu đen dễ thụ thai?

Muốn biết vì sao uống nước đậu đen dễ thụ thai, trước tiên bạn cần biết thành phần dinh dưỡng và tác dụng nước đậu đen đối với tinh trùng và kinh nguyệt như thế nào. 

1.1. Dưỡng chất có trong đậu đen

Trong 48,5g đậu đen có chứa:

  • Số calo: 165.
  • Natri: 2mg.
  • Tinh bột: 30g.
  • Chất xơ: 8g.
  • Chất đạm: 10g.
  • Đường: 1g.

Ngoài ra, trong đậu đen còn chứa nhiều chất dinh dưỡng khác như sắt, canxi, folate, magie, mangan và chất chống oxy hóa. Với những dưỡng chất như trên thì nước đậu đen không chỉ tốt cho đàn ông mà còn cho cả phụ nữ. 

1.2. Uống nước đậu đen có tốt cho tinh trùng không?

uong-nuoc-dau-den-de-thu-thai-2

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Các biện pháp tránh thai và tác hại khôn lường
  • Mong có con: nên ăn gì?
  • Muốn mang thai, hãy dùng ngay 10 thực phẩm tốt cho trứng sau
  • Ăn trứng gà sống có tốt cho tinh trùng không? mẹ tìm hiểu ngay cho anh xã nhé!
  • Mẹ đang mong con phải ăn thế nào?
  • Trước khi đặt vòng có được quan hệ không? điều bạn cần biết!

Câu trả lời là CÓ. Các giá trị dinh dưỡng của nước đậu đen có tác động tốt đến khả năng thụ thai ở nam giới. Cụ thể như các nghiên cứu sau đây:

Đậu đen chứa nhiều chất chống oxy hóa, theo một nghiên cứu năm 2022, nam giới sau khi dung nạp thêm chất chống oxy hóa giúp cải thiện khả năng di chuyển và nồng độ của tinh trùng.

Không những thế, trong đậu đen còn có chất xơ, folate có thể giúp cải thiện khả năng thụ tinh. Trong một nghiên cứu năm 2012, nam giới có chế độ ăn nhiều folate, kẽm, vitamin C và E có mức độ tổn thương DNA tinh trùng thấp hơn so với nam giới tiêu thụ ít hơn các loại dưỡng chất này.

Tóm lại, đậu đen thật sự có vai trò tích cực trong khả năng thụ thai của nam giới. Không những vậy, uống nước đậu đen dễ thụ thai còn do ảnh hưởng tốt đến chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ, bạn đọc tiếp để biết thêm nhé.

1.3. Uống nước đậu đen giúp điều hòa kinh nguyệt như thế nào?

Folate trong đậu đen không chỉ giúp nam giới có tinh binh khỏe mạnh hơn; mà còn có tác động mạnh mẽ đối với khả năng sinh sản của phụ nữ, cả trước và sau khi thụ thai. 

Đối với những phụ nữ chuẩn bị thụ thai, bổ sung thêm axit folic có thể giúp ngăn ngừa các dị tật thai kỳ sớm có thể dẫn đến sảy thai.

Theo nghiên cứu năm 2019, việc bổ sung axit folic ở phụ nữ trải qua IVF giúp tối ưu hóa con đường homocysteine trong dịch nang trứng, có liên quan đến chất lượng phôi tốt hơn và cơ hội mang thai cao hơn. Lượng folate trong dịch đơn nang tăng gấp 2 lần có liên quan đến khả năng mang thai cao hơn 3,3 lần.

Uống nước đậu đen còn giúp phụ nữ dễ thụ thai nhờ thành phần chất đạm tốt từ thực vật. Protein từ đậu đen cũng đi kèm với chất béo lành mạnh và ít calo nên có thể giúp cải thiện chu kỳ kinh nguyệt và cả độ nhạy insulin. Độ nhạy insulin có thể ảnh hưởng đến chức năng sinh sản và khả năng sinh sản ở phụ nữ.

Tóm lại, nước đậu đen là bài thuốc nhanh có thai cho các cặp vợ chồng. Do đậu đen có nhiều dưỡng chất tốt (protein thực vật, magie, mangan, folate, sắt, chất xơ và chất chống oxy hóa) đóng vai trò quan trọng làm tăng khả năng sinh sản.

uong-nuoc-dau-den-de-thu-thai-5

2. Cách nấu nước đậu đen uống để dễ thụ thai

Nếu đã biết vì sao uống nước đậu đen dễ thụ thai, hãy cùng tìm hiểu bài thuốc nhanh có thai từ đậu đen nhé.

2.1. Cách nấu nước đậu đen rang để dễ thụ thai

Nguyên liệu

  • 150gr đậu đen.
  • 1 lít nước lọc.

Cách nấu nước đậu đen rang

  • Bước 1: Đậu đen mua về, rửa với nước sạch, vớt ra để ráo nước.
  • Bước 2: Sử dụng ấm đun siêu tốc, nồi áp suất hoặc đun nồi nước sôi trên bếp.
  • Bước 3: Trong lúc chờ nước sôi, bắc chảo lên bếp, đổ phần đậu đen đã khô ráo và rang. Đun ở lửa vừa đến khi dậy mùi và đậu chuyển màu vàng nâu thì tắt bếp.
  • Bước 4: Đậu đen đã rang xong, cho vào nồi nước đun sôi khoảng 10 15 phút. Ủ thêm 15 20 phút là xong.
  • Bước 5: Lọc nước đậu đen qua rây lọc, đợi nước đậu đen nguội chút là có thể uống ngay. Hoặc bảo quản trong bình đậy kín nắp trong ngăn mát tủ lạnh để uống dần nhé!

uong-nuoc-dau-den-de-thu-thai-6

2.2. Cách nấu nước đậu đen không rang để dễ thụ thai

Nguyên liệu

  • 150gr 200gr đậu đen.
  • 1 lít nước lọc.

Cách nấu nước đậu đen rang

  • Bước 1: Đậu đen to mọng mua về, loại bỏ hạt hỏng và lép. Ngâm trong nước lạnh khoảng 1 tiếng.
  • Bước 2: Bắc nồi nước lên bếp, đun sôi thì đổ đậu đen vào ninh. Nấu nhừ đậu đen trong khoảng 25 30 phút rồi tắt bếp.
  • Bước 3: Ủ đậu đen trên bếp khoảng 10 15 phút nữa là được, lọc qua rây lọc để lấy phần nước cốt. 
  • Bước 4: Nếu thích ăn đậu, bạn có thể không lọc nước, thêm đường tùy sở thích và thưởng thức ngay thôi! 

3. Lưu ý khi sử dụng nước đậu đen

Tuy uống nước đậu đen giúp dễ thụ thai nhưng khi uống, bạn cũng nên lưu ý:

  • Món đậu đen rang gây nhiệt, ăn nhiều dẫn đến bốc hảa, nên sử dụng với một lượng phù hợp.
  • Không nên kết hợp nước đậu đen với cải bó xôi, sữa, đậu thầu dầu, ngũ sâm…
  • Chỉ nên uống ngày một ly là đủ, không nên uống nhiều sẽ không tốt cho sức khỏe.
  • Không thể dùng nước đậu đen để thay thế cho nước uống hàng ngày bởi sẽ làm ảnh hưởng tới khả năng hấp thu của các chất trong cơ thể. 

Hy vọng bài viết này sẽ giúp bạn giải đáp được thắc mắc Uống nước đậu đen dễ thụ thai không cũng như Cách nấu nước đậu đen uống để dễ thụ thai. Đừng quên bấm đăng ký Eva Mom tại đây để đọc được thêm nhiều bài viết hay về chủ đề mang thai, cách nuôi dạy con và sức khỏe gia đình nhé!

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Chế độ dinh dưỡng cho chị em đang cố gắng mang thai
  • Chuyên mục giải đáp: nên uống elevit hay blackmore trước khi mang thai?
  • 25-30 tuổi: sinh con là chuẩn!
  • Tập thể dục: nên và không nên khi muốn có con nhanh
  • Ăn đúng để tăng khả năng sinh sản
  • Ăn gì tốt cho tử cung phụ nữ? – 10 loại thực phẩm giúp tử cung khỏe mạnh
Phương Nhi

Bài trước
Bìu là gì? Cấu tạo và chức năng của bìu
Bài sau
14 nước uống tốt cho bà bầu 3 tháng cuối giúp mẹ khỏe con thông minh

Có thể bạn cũng quan tâm

Có nên nghi ngờ mang thai nếu có...

Lạc nội mạc tử cung – nguyên nhân,...

24 điều bạn nên làm trước khi mang...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Lợi ích chè vằng đối với sữa và cách sử dụng hiệu quả chè vằng cho các bà mẹ có con nhỏ!

    03/06/2023
  • 4

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 5

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version