• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Vùng kín bị ngứa và có dịch trắng vón cục là bệnh gì?

đăng bởi Phương Nhi 34 views

Vậy triệu chứng vùng kín bị ngứa và có dịch trắng vón cục là dấu hiệu của bệnh gì; và có nguy hiểm không?

1. Nguyên nhân ngứa vùng kín và có huyết trắng vón cục

Ngứa vùng kín kèm huyết trắng vón cục có nguyên nhân thường gặp nhất là nhiễm nấm candida âm đạo. Trong bài viết, Eva Mom liệt kê thêm một số nguyên nhân khác cũng gây tiết dịch âm đạo bất thường; làm bạn khó chịu, ngứa, đau cũng thường được gọi là viêm âm đạo.

1.1. Nhiễm nấm Candida

Nguyên nhân vùng kín bị ngứa và có dịch trắng rất có thể do nấm Candida. 

Nhiễm nấm Candida là bệnh phụ khoa khá phổ biến hiện nay, nguyên nhân chính do nấm Candida albicans gây nên. Bạn sẽ cảm thấy ngứa ngáy vùng kín, huyết trắng xuất hiện theo từng mảng hoặc vón cục bám vào thành âm đạo như phô mai sữa; tuy không có mùi, nhưng đôi khi sẽ làm bạn ngứa và cảm giác khó chịu khi đi tiểu.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Bất ngờ với 7 lợi ích từ thuốc tránh thai
  • Chích ngừa thủy đậu cho người lớn – có nên hay không?
  • 10 cách làm bánh trung thu healthy đơn giản và ít calo
  • Bảng giá làm móng “chuẩn” chị em nên tham khảo kẻo bị “chặt chém”
  • Buổi sáng ăn gì để giảm cân tức thì trong vòng 1 tháng?
  • Trị mụn viêm đỏ thế nào để vừa nhanh vừa hiệu quả?

1.2. Viêm âm đạo khiến vùng kín bị ngứa và có dịch trắng vón cục

vung-kin-bi-ngua-va-co-dich-trang-von-cuc_1637667118

Loạn khuẩn âm đạo (Vaginitis) là tình trạng âm đạo bị viêm nhiễm dẫn đến tiết dịch, ngứa và đau. Nguyên nhân thường do sự mất cân bằng của hệ vi khuẩn âm đạo hoặc bị nhiễm trùng. Ngoài ra, tình trạng giảm nồng độ estrogen sau mãn kinh cũng có thể gây ra viêm âm đạo.

1.3. Do nhiễm Trichomonas

Nhiễm Trichomonas là một trong những bệnh lây qua đường tình dục (STDs) thường gặp nhất. Bạn có thể có các triệu chứng thường gặp như: dịch âm đạo có mùi hôi hoặc có màu xanh, có bọt, ngứa âm đạo, và sưng đỏ âm đạo.

1.4. Viêm lộ tuyến cổ tử cung

Viêm lộ tuyến cổ tử cung (Cervical ectropion) là tình trạng lớp biểu mô bên trong cổ tử cung lộn ra ngoài (đây là một quá trình sinh lý); sau đó bị các tác nhân như virus, vi khuẩn, nấm tấn công gây nên viêm nhiễm, lở loét; hoặc do sự lộ tuyến quá mức dẫn đến tăng tiết dịch và gây ra các triệu chứng.

Khi gặp tình trạng này, bạn sẽ cảm thấy vùng kín ẩm ướt liên tục, ngứa ngáy và có mùi hôi khó chịu hay ra tí huyết dạng thấm giọt sau giao hợp.

1.5. Vùng kín bị ngứa và có dịch trắng vón cục có thể liên quan đến bệnh lây qua đường tình dục

Bệnh lây qua đường tình dục (STDs Sexually transmitted diseases) là những bệnh như Chlamydia; bệnh lậu; thường liên quan với tình trạng viêm âm đạo cổ tử cung tiết nhầy mủ.

1.6. Do các thói quen trong cuộc sống hàng ngày

Trước khi tìm kiếm và đọc thông tin về bệnh lý gây ra tình trạng này; bạn cần kiểm tra, xem xét một số các yếu tố khác khiến vùng kín bạn bị ngứa và có dịch trắng vón cục do hiểu nhầm:

  • Vùng kín bị ngứa và có dịch trắng vón cục có thể do bạn mới cạo lông vùng kín gần đây gây ngứa; và dịch trắng vón cục do bạn đang trong giai đoạn chuẩn bị rụng trứng; hoặc do bạn mặc quần lót trong khoảng thời gian dài nhưng chưa vệ sinh; vết vón cục là do dịch âm đạo đọng lại.
  • Vùng kín bị ngứa và có dịch trắng vón cục còn có thể do chất vải của quần lót đang không phù hợp với bạn; gây ngứa rát; đồng thời, bạn đã mặc quần lót lâu, khiến tiết dịch âm đạo màu trắng đọng lại trên quần và vón cục.

Nhưng nếu vùng kín bị ngứa và có huyết trắng vón cục, kèm theo mùi hôi đây là dấu hiệu cảnh báo các bệnh lý phụ khoa. Bạn cần tìm hiểu một số bệnh lý gây ra tình trạng này nhé.

2. Vùng kín bị ngứa và có dịch trắng vón cục có nguy hiểm không?

2.1. Vùng kín bị ngứa và có dịch trắng có nguy hiểm không?

Tình trạng này không hẳn là quá nguy hiểm, nhưng rất có thể sẽ gây ảnh hưởng đến đời sống hàng ngày của bạn. Bạn sẽ cảm thấy đau rát vùng kín khi quan hệ; tiết dịch bất thường; ngứa vùng kín, giảm tự tin. Và nếu tình trạng không được chẩn đoán điều trị kịp thời, các triệu chứng có thể sẽ leo thang; và làm cho tình trạng nặng thêm.

3. Xử lý thế nào khi vùng kín bị ngứa và có dịch trắng vón cục?

3.1. Đi khám và theo chỉ dẫn của bác sĩ

Vùng kín bị ngứa và có dịch trắng vón cục; có mùi hôi; hoặc bất kỳ tình trạng bất thường nào ở âm đạo, bạn cần ưu tiên đi khám bác sĩ Sản Phụ khoa. Thật sự, bạn không nên chủ quan và phớt lờ những dấu hiệu này.

3.2. Giữ vệ sinh âm đạo khô thoáng, sạch sẽ

vung-kin-bi-ngua-va-co-dich-trang-von-cuc_1373047115

Để hạn chế bị những tình trạng về âm đạo ví dụ như viêm âm đạo; vùng kín bị ngứa và có dịch trắng vón cục; có mùi hôi bất thường là bạn phải biết giữ vệ sinh âm đạo đúng cách.

Sau đây là những điều bạn NÊN và KHÔNG NÊN thực hiện để giữ vệ sinh âm đạo.

3.3. NÊN

  • Chọn đồ lót bằng cotton.
  • Quan hệ tình dục an toàn, lành mạnh.
  • Sử dụng bao cao su và chất bôi trơn khi quan hệ tình dục.
  • Sống khoa học, rèn luyện sức khoẻ, chế độ ăn uống nghỉ ngơi hợp lý.
  • Thay băng vệ sinh; và vệ sinh sạch sẽ đặc biệt trong thời gian hành kinh.
  • Rửa xung quanh âm hộ bằng nước ấm và lau khô với một số dung dịch vệ sinh phù hợp.
  • Đặt lịch khám sức khỏe Sản Phụ khoa định kỳ, tối thiểu là 12 tháng một lần.

3.4. KHÔNG NÊN

  • Không thụt rửa sâu bên trong âm đạo (đặc biệt lưu ý).
  • Không tắm nước nóng thường xuyên có thể làm cho vùng kín bị khô và dễ kích ứng.
  • Không sử dụng các sản phẩm vệ sinh có nhiều hương liệu hoặc các loại xà phòng khử mùi mạnh.

Vùng kín bị ngứa và có dịch trắng vón cục là dấu hiệu cho thấy sức khỏe phụ khoa của bạn đang gặp vấn đề bất thường. Vì thế, bạn đừng ngó lơ tình trạng này, thay vào đó hãy đi khám bác sĩ để hiểu rõ tình trạng của mình.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • 10 cách trị sẹo lâu năm cho bé, cách trị vết thương trên mặt không để lại sẹo hay nhất
  • Mặt nạ sữa chua: mẹ bầu làm ngay để giữ gìn da dẻ
  • 3 cách tẩy lông nách bằng kem đánh răng hiệu quả, đơn giản tại nhà
  • Chế độ ăn low carb là gì? Có nên ăn low carb để giảm cân?
  • Rau ngò ôm trị huyết trắng có đúng? tiết lộ sau sẽ làm bạn bất ngờ!
  • Lắc vòng có tốt không? bí quyết lắc vòng để giảm eo, giảm mỡ toàn thân
Phương Nhi

Bài trước
Xem tướng bàn chân sướng báo hiệu phụ nữ giàu sang, hậu vận rực rỡ
Bài sau
Âm vật (hột le) là gì? nằm ở đâu và có chức năng gì?

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 4

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022
  • 5

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version