• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Vùng kín bị sưng và lồi ra: 11 nguyên nhân và cách chữa trị

đăng bởi Phương Nhi 27 views

vung-kin-bi-sung-va-loi-ra-4_1370545448

Để khắc phục tình trạng vùng kín bị sưng và lồi ra, việc đầu tiên bạn cần làm là phân biệt được các điểm đau ở âm hộ, tử cung, vùng chậu hay vùng bụng.

Theo bác sĩ chuyên ngành, âm đạo đau luôn tiềm ẩn nhiều nguyên nhân. Bạn nên đến bệnh viện càng sớm càng tốt, đặc biệt nếu cơn đau đang cản trở các hoạt động hàng ngày nghiêm trọng.

Dưới đây là những nguyên nhân khiến vùng kín bị sưng và lồi ra mà bạn nên biết để có phương pháp điều trị phù hợp.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • 11 cách làm kinh nguyệt đến sớm đảm bảo an toàn hiệu quả
  • Chồng bị viêm gan b có lây sang vợ không và ngược lại?
  • Dầu mù u trị mụn, bí quyết sở hữu làn da mịn màng tươi trẻ như em bé
  • Điểm g của đàn ông nằm ở đâu? cách kích thích làm chàng mê mẩn
  • Người có thói quen ngủ trùm chăn kín đầu coi chừng nguy cơ tổn thương não!
  • Có nên kiêng quan hệ vào ngày rằm tháng 7?

1. Nhiễm trùng nấm khiến cô bé sưng tấy

Các triệu chứng phổ biến nhất của nhiễm trùng nấm là khiến cho vùng kín bị ngứa, rát và đau đớn. Nấm có thể tác động trực tiếp vào bên trong hoặc bên ngoài âm đạo gây sưng và tấy đỏ. Bạn cũng có thể nhận thấy vùng kín tiết ra những dịch màu trắng với hình dạng giống như phô mai.

Bác sĩ có thể chỉ định bạn điều trị nhiễm trùng nấm bằng thuốc không kê đơn. Tuy nhiên, nếu các triệu chứng không thuyên giảm trong một tuần thì tốt nhất bạn nên đến gặp bác sĩ. Bác sĩ sẽ khám phụ khoa và kê cho bạn một loại kem chống nấm để bạn sử dụng cho đến khi hết các triệu chứng.

2. Vùng kín bị sưng và lồi ra do vi khuẩn gây viêm âm đạo

tan-trang-vung-kin-sau-sinh-1

Viêm âm đạo do vi khuẩn cũng có thể khiến vùng kín bị sưng và lồi ra, gây ngứa cũng như khó chịu. Bạn cũng có thể nhận thấy vùng kín tiết dịch nhiều hơn và kèm theo mùi tanh. Tình trạng này là do sự phát triển quá mức của vi khuẩn trong âm đạo.

Thông thường, âm đạo chứa nhiều vi khuẩn có lợi giúp giữ cho độ pH ở khu vực này luôn được cân bằng. Tuy nhiên, khi vi khuẩn có hại phát triển mạnh và nhiều hơn vi khuẩn cón lợi, đó là lúc bạn đã mắc phải bệnh viêm âm đạo do vi khuẩn. Hiện các nhà khoa học chưa chắc chắn nguyên nhân là gì nhưng quan hệ tình dục và chu kỳ kinh nguyệt của bạn có thể làm mất độ pH trong âm đạo và dẫn đến căn bệnh này.

Nếu bị viêm âm đạo do vi khuẩn, bạn nên sử dụng thuốc kháng sinh (có thể là thuốc viên hoặc là kem bôi) theo sự chỉ định của bác sĩ. 

3. Mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục

Lậu hay bất kỳ bệnh lây truyền qua đường tình dục nào cũng có thể khiến vùng kín bị sưng và lồi ra, đặc biệt là bệnh mụn rộp sinh dục (STI). Cứ 6 người phụ nữ sẽ có 1 người mắc phải căn bệnh này. 

Các bệnh lây qua đường tình dục khác cũng làm cho âm đạo sưng tấy, nhạy cảm với cảm giác đau, khó chịu, nóng rát và ngứa. 

Chlamydia, bệnh lậu và các bệnh lây truyền qua đường tình dục khác thường có thể được chữa bằng thuốc. Riêng bệnh mụn rộp sinh dục dù không thể chữa khỏi nhưng cũng có thể được kiểm soát bằng thuốc để giảm các đợt bùng phát và đau đớn trong tương lai.

Để phòng ngừa mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục, bạn cần quan hệ tình dục an toàn, chỉ quan hệ 1 vợ 1 chồng hoặc sử dụng bao cao su. 

4. Khô âm đạo cũng khiến vùng kín bị sưng và đau

vung-kin-bi-sung-va-loi-ra-2

Nguyên nhân chính của triệu chứng khô âm đạo cụ thể là do sự thiếu hụt hormone nội tiết tố estrogen. Vấn đề này có thể xảy ra với phái nữ ở mọi lứa tuổi, không chỉ riêng với phụ nữ sau mãn kinh.

Estrogen là một hormone tăng trưởng giúp cải thiện lưu lượng máu đến âm đạo, độ dày của thành âm đạo, độ đàn hồi cũng như độ bôi trơn của bộ phận này. Khi cơ thể bạn không có đủ estrogen cho dù nguyên nhân là từ uống thuốc tránh thai, cho con bú hay do mãn kinh thì đều có thể làm vùng kín đau đớn. 

Bạn nên thay đổi biện pháp tránh thai, bổ sung thêm estrogen bằng thực phẩm. Nếu tình trang tệ hơn, bạn nên thăm khám ở các cơ sở uy tín để được kiểm tra và sử dụng thuốc.

5. Vùng kín bị sưng và lồi ra do bạn đời thâm nhập quá sâu

Nếu bạn bị đau bụng và đau vùng kín sau khi quan hệ thì rất có thể cơn đau này là bạn đời thâm nhập quá sâu vào cô bé và thực hiện mạnh bạo.

Vùng kín cũng có thể bị sưng đau nếu kích cỡ cậu bé lớn hơn lỗ âm đạo. Nếu bạn nghi ngờ kích thước của chồng chính là nguyên nhân, hãy thử thay đổi tư thế quan hệ, đặc biệt là những tư thế không cần thâm nhập sâu như tư thế cưỡi ngựa. Bạn cũng có thể sử dụng thêm chất bôi trơn để lâm trận dễ dàng hơn.

Ngoài ra, vùng kín của bạn cũng có thể bị tổn thương nếu sử dụng bao cao su hay chất bôi trơn có chất liệu không tốt khiến cô bé bị dị ứng, dẫn đến ngứa và đau âm đạo. Do đó, bạn cần phải tìm sản phẩm phù hợp với khu vực nhạy cảm của mình.

6. Chứng đau âm hộ mãn tính (Vulvodynia)

vung-kin-bi-sung-va-loi-ra-3_1370545448

Đây là chứng bệnh không có nguyên nhân rõ ràng và cụ thể. Âm hộ của bạn có thể bị nhiễm trùng hoặc do một tình trạng bệnh khác gây ra. Khoảng 9% phụ nữ nhận thấy mình có triệu chứng này trong đời và thấy khó chịu khi quan hệ, thậm chí là khi sử dụng tampon.

Tuy nhiên, đối với một số phụ nữ, các cơn đau có thể là tự phát và không liên quan đến quan hệ tình dục hay hoặc một nguyên nhân nào khác.

Bác sĩ thường sẽ điều trị chứng đau âm hộ mãn tính bằng thuốc bôi ngoài da như lidocain, một loại thuốc được dùng cho chứng đau cơ xơ hóa.

7. Lạc nội mạc tử cung khiến vùng kín bị đau

Lạc nội mạc tử cung là tình trạng các mô tử cung phát triển ở những nơi bên ngoài tử cung (như bên trong vùng chậu, bụng hoặc thậm chí những nơi khác như phổi). Đây là một căn bệnh rất khó để nhận biết. 

Bệnh có thể tạo ra chứng viêm mãn tính và sẹo xung quanh các mô và khiến bạn đau đớn vô cùng. Bác sĩ có thể điều trị bệnh cho bạn bằng liệu pháp hormone hoặc phẫu thuật để loại bỏ bất kỳ mô nào khiến vùng kín bị đau.

8. Bệnh viêm vùng chậu khiến vùng kín bị sưng và lồi ra (PID)

vung-kin-bi-sung-va-loi-ra-5_1370545448

Bệnh viêm vùng chậu, nhiễm trùng tử cung, viêm ống dẫn trứng hoặc buồng trứng có thể gây sưng và đau ở âm đạo. Bệnh có thể gây sẹo bên trong các cơ quan vùng chậu hoặc có thể khiến các cơ quan vùng chậu dính vào nhau, gây khó chịu và rất đau đớn.

Bạn nên đi khi khám phụ khoa và siêu âm để xác định xem mình có đang mắc phải tình trạng viêm vùng chậu hay không. Căn bệnh này được hình thành do các bệnh lây qua đường tình dục nhưng không được điều trị cẩn thận và đúng cách. Bác sĩ sẽ lựa chọn loại kháng sinh thích hợp để giúp bạn loại bỏ vi khuẩn.

9. Teo âm đạo gây khó chịu và đau rát

Teo âm đạo là tình trạng âm đạo bị mỏng và khô đi dẫn đến viêm thành âm đạo. Căn bệnh này phổ biến sau khi mãn kinh hoặc ở những người thiếu hụt estrogen. Teo âm đạo sẽ khiến quá trình quan hệ tình dục và tiểu tiện trở nên khó chịu và đau rát.

Ở những người mắc bệnh này, bác sĩ thường hay dùng các biện pháp hormone hoặc liệu pháp bôi trơn để giúp bệnh nhân cảm thấy thoải mái hơn.

10. Ung thư cổ tử cung

vung-kin-bi-sung-va-loi-ra-4_1254091792

Triệu chứng của ung thư cổ tử cung bao gồm: đau vùng chậu, đau lưng, chảy máu bất thường, tiết dịch màu nâu, mệt mỏi, buồn nôn và sụt cân.  

Nếu bạn đang gặp các triệu chứng này và chưa xét nghiệm tế bào cổ tử cung, hãy đến bệnh viện thăm khám để được hướng dẫn và điều trị kịp thời.

11. Chấn thương vùng kín

Nếu có tiền sử bị lạm dụng khi còn trẻ hay bị tấn công tình dục hoặc bị chấn thương khi sinh bằng đường âm đạo, bạn có thể thấy âm đạo bị sưng và đau. Bạn nên báo cho bác sĩ biết điều này để có phương pháp điều trị thích hợp.

Vùng kín bị sưng và lồi ra là một tình trạng nguy hiểm và cần được chữa trị kịp thời bởi đây có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh lý nghiêm trọng. Bạn đừng chủ quan xem thường tình trạng của mình bởi việc chữa trị càng sớm sẽ càng mang lại hiệu quả tốt. Bên cạnh đó, bạn cũng cần thực hiện lối sống lành mạnh bằng chế độ dinh dưỡng hay tập luyện thể thao và tránh quan hệ cho đến khi bệnh lành hẳn nhé.

Anh Thư

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Vợ chồng quan hệ mấy lần 1 tuần là tốt cho sức khỏe và sinh lý?
  • Vì sao người trầm cảm quyết định tự sát? dấu hiệu nhận biết kịp thời
  • Vi khuẩn ăn thịt người là gì? nguy hiểm như thế nào?
  • 15 cách kéo dài thời gian quan hệ để quý ông khẳng định “bản lĩnh”
  • Hình dáng móng tay cho biết gì về sức khỏe của bạn?
  • Cách tăng kích thước cậu nhỏ với 5 bài tập đơn giản khiến vợ thích, chồng vui
Phương Nhi

Bài trước
Vệ sinh vùng kín bằng lá trầu không để “cô bé” luôn khỏe mạnh
Bài sau
Cách làm cương dương lâu mà không cần thuốc cho chàng yêu sung mãn

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 4

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022
  • 5

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version