• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Xét nghiệm pap bao lâu có kết quả? có tốn kém không?

đăng bởi Phương Nhi 44 views

Xét nghiệm Pap bao lâu có kết quả? Khi đi khám phụ khoa, thường chị em phụ nữ sẽ được bác sĩ yêu cầu làm xét nghiệm Pap. Bạn làm theo yêu cầu nhưng không hiểu xét nghiệm Pap là gì, thời gian ra sao?

Eva Mom sẽ cung cấp những kiến thức cơ bản nhất về Pap mà bạn cần nắm để bảo vệ sức khỏe.

1. Xét nghiệm Pap là gì?

Xét nghiệm Pap có tên tiếng Anh là Pap smear, nghĩa là phết tế bào cổ tử cung, là một xét nghiệm tế bào học nhằm phát hiện bất thường trong cổ tử cung ở nữ giới.

Mục đích của xét nghiệm này chính là phát hiện ung thư cổ tử cung một bệnh lý nguy hiểm thường gặp ở phụ nữ, nhất là các quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Tác dụng của cây sâm đất cho sức khỏe là gì? các bài thuốc trị bệnh
  • Ăn dứa có tác dụng gì? 21 tác dụng thần kỳ của quả dứa
  • Sa sinh dục là như thế nào? dấu hiệu bệnh là gì và cách điều trị ra sao?
  • Ăn gì để cô bé nhiều nước và thơm cho mỗi cuộc yêu càng thêm cháy bỏng?
  • Cây nhọ nồi chữa đau dạ dày có tốt không và cách sử dụng
  • Chị em thắc mắc: ăn thịt gà giảm cân, liệu có đúng?

Đây là một xét nghiệm đơn giản thường được thực hiện tại các phòng khám phụ khoa. Và là bước đầu tiên trong bộ ba xét nghiệm để tầm soát và chẩn đoán ung thư cổ tử cung.

xet-nghiem-Pap-bao-lau-co-ket-qua-1

Trong quá trình xét nghiệm Pap, bác sĩ sẽ lấy một lượng nhỏ tế bào của bề mặt cổ tử cung, sau đó đưa lên tấm lam hay còn gọi phết Pap và kiểm tra bằng kính hiển vi. Thông qua việc kiểm tra này, bác sĩ sẽ tìm ra điểm bất thường của tế bào.

Một trong những tế bào lấy từ bề mặt cổ tử cung trong lúc xét nghiệm Pap cũng có thể tìm papillomavirus (HPV). Nhiễm trùng HPV có nguy cơ gây ung thư cổ tử cung. HPV cũng có thể lây từ người sang người khi quan hệ tình dục. 

Virus HPV gồm nhiều chủng loại khác nhau. Trong đó HPV 16 và 18 là hai loại virus có nguy cơ gây ung thư cổ tử cung cao nhất ở nữ giới. Các bác sĩ sẽ cho xét nghiệm Pap và HPV cùng lúc nếu tìm thấy điểm bất thường ở tử cung người nữ. Lưu ý, xét nghiệm HPV chỉ được thực hiện với phụ nữ từ 30 tuổi trở lên.

2. Những trường hợp nào nên làm xét nghiệm Pap?

Xét nghiệm Pap bao lâu có kết quả? Có nên đi xét nghiệm thường xuyên không? Nếu bạn đang nằm trong nhóm người sau đây nên thường xuyên đi xét nghiệm Pap. Thời gian có kết quả cũng không quá lâu.

  • Nữ giới trong độ tuổi từ 21 đến 69 đã quan hệ tình dục. Cụ thể, nữ giới từ 21 29 tuổi nên phết Pap lần đầu vào năm 21 tuổi, sau 2 3 năm thì nên xét nghiệm lại một lần.
  • Phụ nữ từ 30 tuổi trở lên nên làm xét nghiệm Pap và HPV để sàng lọc nguy cơ ung thư cổ tử cung, có thể thực hiện từ 3 5 năm một lần.
  • Người có nguy cơ mắc ung thư cổ tử cung hoặc phết Pap.
  • Người đi khám phụ khoa phát hiện thấy những tổn thương ở bề mặt cổ tử cung.
  • Người nhiễm HIV.
  • Hoặc người thường xuyên bị xuất huyết âm đạo.

Nếu bạn đang nằm trong nhóm tuổi nêu trên nên đi xét nghiệm Pap và HPV vì tỷ lệ tử vong của phụ nữ vì ung thư cổ tử cung tại Việt Nam rất cao.

xet-nghiem-Pap-bao-lau-co-ket-qua-2

3. Xét nghiệm Pap bao lâu có kết quả và được thực hiện như thế nào?

Quy trình thực hiện Pap khá đơn giản và dễ dàng. Bạn sẽ trải qua 2 bước như sau:

3.1. Khảo sát trước khi thực hiện

Trước khi làm xét nghiệm Pap, bác sĩ sẽ thăm hỏi một số vấn đề cơ bản liên quan đến xét nghiệm như:

  • Chu kỳ kinh nguyệt gần nhất là bao lâu? Có bị trễ kinh không?
  • Bạn có nghi ngờ hoặc đang mang thai không?
  • Bạn có sử dụng biện pháp tránh thai nào không?
  • Âm đạo có bị ngứa, ra khí hư bất thường hay bị bệnh phụ khoa không?
  • Trước đó đã qua phẫu thuật hay xét nghiệm Pap chưa?

Sau đó, bệnh nhân sẽ nằm lên bàn khám ở tư thế: nằm ngửa, hai chân dang rộng và người thả lỏng. Việc còn lại của bác sĩ là lấy dịch và tế bào cổ tử cung để làm xét nghiệm Pap.

Vì thế, bạn cần nắm rõ các vấn đề cơ bản nêu trên để cung cấp thông tin cho bác sĩ khi đi làm xét nghiệm Pap.

3.2. Xét nghiệm Pap bao lâu có kết quả?

Đây chính là phần thông tin chị em mong chờ nhất: xét nghiệm Pap bao lâu có kết quả.

Không giống như xét nghiệm máu có kết quả sau 30 phút đến 1 tiếng, hai mẫu tế bào của cổ ngoài và cổ trong sẽ được phết Pap rồi đưa đến phòng thí nghiệm phân tích. Cho nên, xét nghiệm này thường mất từ nửa ngày đến 1 ngày mới có kết quả.

Trong trường hợp phát hiện tế bào bất thường và dương tính với virus HPV, bạn sẽ phải làm thêm các xét nghiệm liên quan, thời gian có kết quả sẽ lâu hơn.

Với sự phát triển hiện nay, nếu bạn không thể đợi nhận kết quả tại bệnh viện/cơ sở y tế thì có thể yêu cầu trả kết quả qua email hoặc các phương tiện liên lạc khác.

xet-nghiem-Pap-bao-lau-co-ket-qua-3

4. Xét nghiệm Pap có tốn kém không?

Với những bạn chưa tầm soát ung thư hoặc làm xét nghiệm Pap chắc hẳn chưa biết về chi phí làm xét nghiệm. Vậy xét nghiệm Pap có tốn kém lắm không?

Đầu tiên, để biết mức giá test Pap bao nhiêu cần quan tâm đến 3 yếu tố: phương pháp xét nghiệm, địa chỉ xét nghiệm và các xét nghiệm liên quan. Do đó, Eva Mom đưa ra mức giá tham khảo khi xét nghiệm Pap như sau:

  • Phí khám bệnh: 150.000 đồng 
  • Phí khám chuyên khoa: 300.000 đồng
  • Phí xét nghiệm Pap: 180.000 đồng
  • Soi cổ tử cung: 250.000 đồng
  • Xét nghiệm HPV: 400.000 600.000 đồng

Với sự phát triển của công nghệ số, bạn không cần quá lo lắng về vấn đề xét nghiệm Pap bao lâu có kết quả. Rất nhiều bệnh viện cũng như trung tâm y tế uy tín có dịch vụ trả kết quả qua gmail.

Vì thế, bạn hoàn toàn yên tâm khi làm các xét nghiệm Pap cũng như tầm soát ung thư cổ tử cung để bảo vệ sức khỏe, đặc biệt là phụ nữ sau 30 tuổi.

Gia Linh 

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Thủ dâm ở nam giới là gì? cách thủ dâm vừa sướng vừa lâu ra
  • Thuốc ngủ thảo dược loại nào tốt và top 5 sản phẩm được ưa chuộng trên thị trường hiện nay
  • Môi bé là gì? cấu tạo, vị trí, chức năng, và các vấn đề thường gặp
  • Bệnh huyết trắng kiêng ăn gì? những thực phẩm chị em nên cạch mặt khi bị huyết trắng
  • Dương vật bị cong xuống có nguy hiểm? cùng chia sẻ nỗi lo với anh xã
  • Bệnh giang mai: nguyên nhân, cách phòng tránh và điều trị hiệu quả nhất hiện nay
Phương Nhi

Bài trước
Carcinoma tuyến giáp dạng nhú là bệnh gì? có chữa được không?
Bài sau
Lông vùng kín quá rậm rạp là bị gì, có vấn đề gì không?

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Lợi ích chè vằng đối với sữa và cách sử dụng hiệu quả chè vằng cho các bà mẹ có con nhỏ!

    03/06/2023
  • 4

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 5

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version