• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Xu hướng tình dục là gì? bạn có biết mình thuộc kiểu xu hướng tình dục nào không?

đăng bởi Phương Nhi 32 views

Những thắc mắc liên quan đến xu hướng tình dục sẽ được giải đáp chi tiết trong bài viết dưới đây. Cùng tìm hiểu ngay để biết có bao nhiêu xu hướng và mình thuộc kiểu nào nhé!

1. Xu hướng tình dục là gì?

Xu hướng tình dục (Sexual Orientation), bản dạng giới hay xu hướng giới tính chính là thuật ngữ nói về tình cảm, sự lãng mạn và hấp dẫn tình dục của một người đối với những người thuộc giới tính cụ thể (nam hay nữ). Tình dục không chỉ đơn thuần là nhu cầu sinh lý, khả năng sinh sản của con người. Mà còn giúp chúng ta nhìn nhận được bản thân và cách cư xử, quan hệ với người khác. 

Hiểu đơn giản, thuật ngữ xu hướng tình dục là việc nói đến giới tình mà một người bị thu hút bởi người khác. 

shutterstock_448366105

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Thắt ống dẫn trứng có ảnh hưởng gì không?
  • Mặt nạ rau diếp cá trị thâm nám cho mẹ sau sinh, hiệu quả hơn cả mỹ phẩm đắt tiền
  • Tư thế quan hệ cho dương vật ngắn vào sâu nhất, nàng mê mẩn
  • Tp. hcm, khám nhi ở đâu tốt? hệ thống phòng khám nhi đồng 315 cùng bạn chăm sóc bé yêu!
  • Viêm đường tiết niệu nam chữa trị tại nhà như thế nào cho anh xã?
  • Các phương pháp hiệu quả và dễ thực hiện để loại bỏ triệu chứng gàu tại nhà

2. List các khuynh hướng tình dục phổ hiện hiện nay

Xu hướng tình dục hay còn là khuynh hướng, thiên hướng tình dục. Vậy có mấy kiểu bản dạng giới tính đến thời điểm hiện tại? 

2.1. Tìm hiểu một số thiên hướng tình dục dễ nhận biết

Nói về khuynh hướng tình dục dễ nhận biết và phổ hiện nay, bao gồm: 

  • Người dị tính (Straight) hay nam/nữ thẳng. Bạn có thể hiểu đơn giản là những người chỉ yêu và quan hệ tình dục với những người khác giới. Khuynh hướng tình dục dị tính chiếm đại đa số trong xã hội hiện nay. Vậy là các bạn đã hiểu rõ xu hướng tình dục dị tính là gì rồi đúng không nào!
  • Người đồng tính nam (Gay) cũng là xu hướng tình dục khá phổ biến trong xã hội hiện đại. Họ là nám giới và bị thu hút về mặt tâm hồn và thể xác bởi một nam giới khác. Bạn khó có thể phân biệt được họ là gay hay không nếu chỉ dựa vào ngoại hình, cách ứng xử. Vì nhiều người đàn ông gay không khác gì đàn ông dị tính (gay kín). Nhưng bên cạnh đó, có những người đàn ông gay lại ăn mặc nổi bật, cử chỉ điệu bộ như phụ nữ (bottom) nên mọi người dễ dàng nhận ra. 
  • Người đồng tính nữ (Lesbian) là phái đẹp có cảm xúc và ham muốn với người cùng giới. Lesbian lại được chia thành nhiều dạng như Fem (người đồng tính nữ có xu hướng là phái yếu trong mối quan hệ Les Les); Butch (người nữ chủ động trong mối quan hệ và cử chỉ điệu bộ giống đàn ông; Soft butch (bề ngoài và cá tính của người phụ nữ đó mạnh mẽ nhưng không cố gắng loại bỏ tính nữ của mình).
  • Người chuyển giới (Transgender) chỉ những người có bản dạng giới như suy nghĩ, cảm nhận về giới tính của bản thân… trái ngược với cơ thể sinh học vốn như khi sinh ra. Chẳng hạn, một người sinh ra với cơ thể nam giới những giới tính thật lại là nữ. Xu hướng tình dục Transgender cũng được chia làm hai loại phổ biến là Transexual (những người chưa qua phẫu thuật chuyển đổi giới tính) và Transgender (những người đã thực hiện phẫu thuật chuyển giới). 

shutterstock_2120508635

2.2. Khám phá các xu hướng tình dục ít gặp khác

Ngoài các khuynh hướng tình dục thường gặp là Straight, Gay, Lesbian và Transgender thì còn một vài khuynh hướng ít gặp hơn như: 

  • Người song tính (Bisexual) hay lưỡng tính là chỉ những người có xu hướng giới tính với cả 2 giới gồm người lưỡng tính thật (cơ thể có cả cơ quan sinh dục chính và phụ buồng trứng và tinh hoàn) và người lưỡng tính giả (cơ thể là vẫn là nam hay nữ).
  • Người vô tính (Ansexual) là chỉ cộng đồng người không có cảm xúc, tình cảm hay tình dục với bất cứ giới tính nào. Nhưng trong một số trường hợp, người vô tính vẫn quan hệ tình dục hay kết hôn. Họ làm điều đó vì họ thích được chiều chuộng hay chỉ đơn giản là muốn thư giãn. 
  • Người toàn tính (Pansexual) là những người bị thu hút vì sự lãng mạn hay ham muốn tình dục với một người khác mà không quan tâm giới tính. Khái niệm khuynh hướng tình dục hoàn tính dễ gây nhầm lẫn với người song tính. Sự khác biệt chính là người hoàn tính có thể yêu một người bất kể giới tính nào, kể cả người chuyển giới.
  • Người á tính (Demissexual) là chỉ thấy bị hấp dẫn về tình dục sau khi đã có tình cảm với một ai đó. Tình cảm này không nhất thiết là yêu mà có thể là tình bạn. Chỉ những người chỉ cảm thấy bị hấp dẫn tình dục sau khi đã gắn kết về mặt tình cảm với một ai đó. Thiên hướng tình dục á tính bản chất là chỉ mối quan hệ giữa 2 người chứ không quan tâm tới giới tình.

shutterstock_605833757

3. Làm thế nào để biết xu hướng tình dục của chính mình?

Vậy là bạn đã hiểu rõ các bản dạng giới phổ hiện nay. Nhưng bạn đã xác định được khuynh hướng tình dục của bản thân chưa? Thực tế, nhiều người đã mất vài năm, thậm chí cả cuộc đời mới hiểu được xu hướng tình dục của bản thân.

Để việc xác định được thiên hướng tình dục của mình đơn giản và chính xác hơn thì chỉ cần tự hỏi những câu hỏi như: 

  • Bạn đang bị thu hút bởi người thuộc giới tính nào?
  • Bạn bị hấp dẫn về mặt tình dục bởi những người như thế nào? 

Bạn trả lời được 2 câu hỏi  theo những định nghĩa ở trên là có thể biết được mình thuộc kiểu xu hướng tình dục nào đúng không. Bên cạnh việc trả lời những câu hỏi đó, bạn cũng nên tìm bác sĩ tâm lý nhờ tư vấn về tình dục hay chia sẻ với người thân để xác định đúng xu hướng giới tính của bản thân. 

Nhìn bên ngoài, mọi người khó có thể biết bạn thuộc khuynh hướng tình dục nào; trừ những người mà bạn thẳng thắn chia sẻ. Chúng ta không nên dựa vào cách ăn mặc, cử chỉ hay đối tượng để dự đoán thiên hướng tình dục của người khác. Vì điều đó có thể khiến những người bạn quan tâm bị tổn thương. 

Hy vọng với những thông tin ở trên, các bạn hiểu rõ hơn về các xu hướng tình dục và biết mình thuộc xu hướng nào. Dù bạn là ai hay thuộc bất cứ giới tình nào thì vẫn xứng đáng được yêu thương và tôn trọng. 

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Buổi sáng ăn gì để giảm cân tức thì trong vòng 1 tháng?
  • Ung thư tuyến giáp có lây không và câu trả lời trấn an dành cho bạn!
  • Ăn táo đỏ có tác dụng gì? loại quả ăn 1 bổ 10 dành cho gia đình bạn
  • Nắm bắt tâm lý đàn ông khi bị yếu sinh lý và cách điều trị hiệu quả theo chuyên gia
  • 8 vị trí bấm lỗ tai đẹp cho chị em thêm điệu đà
  • Uống cà phê buổi sáng có giảm cân không? cách uống cà phê để đánh tan mỡ bụng
Phương Nhi

Bài trước
Hút thuốc lá có hại như thế nào? hệ hô hấp bị ảnh hưởng ra sao?
Bài sau
Khí hư màu nâu sau kỳ kinh nguyệt 1 tuần có sao không?

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 4

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022
  • 5

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version