• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Xuất tinh sớm là gì? nguyên nhân, dấu hiệu và cách chữa

đăng bởi Phương Nhi 36 views

Có thể thấy, đó là phản ứng tâm lý theo thói quen của đàn ông. Thế nên, để thoát khỏi thói quen phản ứng đó; bạn nên tìm hiểu rõ về bệnh xuất tinh sớm, nguyên nhân xuất tinh sớm là gì; hay thậm chí là cách chữa xuất tinh sớm. Đó là cách để bạn giải quyết vấn đề của bản thân thay vì né tránh và để cho trạng kéo dài.

1. Xuất tinh sớm là gì?

1.1. Xuất tinh sớm

Theo định nghĩa của Hiệp hội Y học Tình dục Quốc tế (ISSM), xuất tinh sớm (premature ejaculation) là tình trạng nam giới bị rối loạn chức năng tình dục; dẫn đến tình trạng xuất tinh nhanh. Cụ thể là xuất tinh trước hoặc chỉ trong vòng 1 phút kể từ lúc dương vật thâm nhập âm đạo.

Tình trạng xuất tinh sớm (PE) xảy ra phổ biến ở nam giới từ 18 59 tuổi.

Cụ thể ở Mỹ, cứ mỗi 3 người đàn ông thì có 1 người gặp tình trạng xuất tinh nhanh (khoảng 33%). Tương tự ở Việt Nam, theo thống kế của bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ chuyên khoa Nam khoa cũng cho thấy có 34% nam giới mắc tình trạng này. Trong số đó chưa bao gồm nam giới đang giấu bệnh và không chịu đi khám.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Thủ dâm có mất trinh không? chị em cần xem ngay để biết
  • 7 phòng khám thai uy tín ở hà nội mẹ bầu tin tưởng
  • 7 cách chữa bệnh lậu tại nhà giúp vợ chồng sớm được gần gũi
  • Mách bạn cách loại bỏ mụn đầu đen hiệu quả tại nhà
  • Xóa nếp nhăn da mặt khó nhưng làm được, chỉ cần bạn kiên trì
  • Chuyện vợ chồng tuổi trung niên, làm sao để giữ lửa mặn nồng

Xuất tinh sớm có thể được chia thành 2 loại:

  • Nguyên phát (giai đoạn đầu): Thời gian xuất tinh sớm xảy ra từ những lần đầu quan hệ và kéo dài đến hiện tại. 
  • Thứ phát (xảy ra ở giai đoạn sau, trước đó không bị): Thời gian xuất tinh sớm hay không còn tùy thuộc vào hoàn cảnh, đối tác, và mức độ kích thích tình dục, cụ thể là do tác động từ bên ngoài. 

2. Các mức độ của xuất tinh sớm

xuat-tinh-som_2003769035

Theo kết quả nghiên cứu mới nhất của Thư viện Y học quốc gia Hoa Kỳ (NIH), năm 2022, các chuyên gia kết luận xuất tinh sớm được chia thành 3 mức độ.

2.1. Mức độ xuất tinh sớm từ nhẹ đến nặng

  • Nhẹ: Là tình trạng xuất tinh chỉ từ 30 giây 1 phút kể từ khi dương vật thâm nhập âm đạo.
  • Trung bình: Xuất tinh sớm chỉ từ 15 30 giây kể từ lúc quan hệ. 
  • Nặng: Nam giới có hiện tượng xuất tinh trong trước 15 giây khi bắt đầu quan hệ tình dục; hoặc hiện tượng xuất tinh xảy ra trước khi quan hệ tình dục.

3. Bệnh xuất tinh sớm có nguy hiểm không?

xuat-tinh-som_604285019

Có thể thấy, bệnh xuất tinh sớm không gây nguy hiểm đến tính mạng của bạn. Tuy nhiên, xuất tinh sớm có ảnh hưởng nhiều đến đời sống tình dục. Cụ thể như sau:

  • Nảy sinh tâm lý chán nản, sợ hãi, căng thẳng và lo lắng kéo dài. Và lo lắng, căng thẳng là tiền đề kéo theo hàng loạt bệnh lý khác cho cơ thể.
  • Xuất tinh nhanh làm ảnh hưởng đến trực tiếp đến khoái cảm tình dục của nam giới; cũng như ảnh hưởng đến nhu cầu thỏa mãn tình dục của bạn tình.
  • Nếu tình trạng này xảy ra trong thời gian dài có thể dẫn đến rối loạn cương dương; giảm ham muốn; né tránh quan hệ hoặc thậm chí là bị rối loạn cương dương.
  • Ảnh hưởng đến đời sống hôn nhân: Trong đời sống hôn nhân, đặc biệt đối với những cặp đôi mới cưới; thì gần như chuyện giường chiếu là một trong những cách để xây dựng hạnh phúc.

4. Nguyên nhân xuất tinh sớm là gì?

xuat-tinh-som_1432592585

Tình trạng ra nhanh có thể đến từ nhiều nguyên nhân; mặc dù nhiều nam giới mỗi khi nghe đến xuất tinh sớm sẽ lập tức đồng nhất do tâm lý và thiếu kinh nghiệm giường chiếu dẫn đến ra nhanh. Tuy nhiên; xuất tinh sớm còn do các nguyên nhân khác như rối loạn cương dương, tuổi tác, rối loạn hormone nội tiết tốt,..

Theo đó, tình trạng này có thể do một số nguyên nhân thường gặp như sau:

4.1. Rối loạn cương dương

Rối loạn cương dương là tình trạng nam giới bị rối loạn chức năng sinh dục, khiến dương vật không đủ cứng hoặc thời gian cứng không đủ lâu. Từ đây dẫn đến tâm lý sợ hãi, lo lắng đang quan hệ thì dương vật bị xìu, nên nam giới sẽ muốn kết thúc nhanh mỗi khi quan hệ tình dục.

4.2. Tâm lý

Yếu tố tâm lý có thể xảy ra ở mọi độ tuổi, cả người trẻ và người lớn tuổi. Cụ thể là đàn ông thường lo lắng về khả năng cũng như thời gian quan hệ; hay thậm chí là tự ti về kích thước dương vật của mình. Từ đây dẫn đến tình trạng rối loạn cương dương hoặc xuất tinh nhanh do ảnh hưởng tâm lý.

4.3. Các nguyên nhân khác

Ngoài hai nguyên nhân dẫn đến xuất tinh sớm nêu trên, bên cạnh đó còn có các nguyên nhân khác cụ thể như:

  • Di truyền.
  • Viêm tuyến tiền liệt mạn tính.
  • Thói quen thủ dâm (nghiện thủ dâm).
  • Không hài lòng với mối quan hệ hiện tại.
  • Cảm thấy xấu hổ tự ti về hình thể bản thân.
  • Lo lắng về bản thân thiếu kinh nghiệm tình dục.
  • Lạm dụng chất kích thích khi quan hệ tình dục; dẫn đến khó kiểm soát.
  • Đã từng trải qua một kinh nghiệm tình dục không lành mạnh trong quá khứ.

5. Biểu hiện của xuất tinh sớm là gì?

xuat-tinh-som_2009088494

Biểu hiện của xuất tinh sớm thường khác nhau và không rõ ràng ở mỗi người. Và thường ở giai đoạn ban đầu, nhiều người sẽ chủ quan và xem nhẹ tình trạng. Chính vì điều này gây ra tình trạng chậm trễ trong việc điều trị. Thế nên nếu bạn nhận thấy những biểu hiện dưới đây thì hãy cân nhắc đi khám bác sĩ.

Dấu hiệu xuất tinh sớm:

  • Không có khả năng trì hoãn hoặc kiểm soát sự xuất tinh.
  • Cảm thấy thất vọng về bản thân mỗi khi xuất tinh sớm (ra nhanh).
  • Không cảm thấy thỏa mãn sau khi quan hệ; kể cả khi đã xuất tinh.
  • Gần như xuất tinh rất nhanh mỗi khi quan hệ; cụ thể là chỉ dưới hoặc từ 1 3 phút.
  • Nguy hiểm hơn, chính là khiến cho bạn cảm thấy bản thân kém cỏi trong việc quan hệ; và không muốn tìm kiếm bạn tình cũng như né tránh quan hệ tình dục.

6. Cách chữa và điều trị xuất tinh sớm cho nam giới

Có nhiều cách chữa xuất tinh sớm ở nam giới; và tùy theo mức độ của bệnh trạng mà bạn có thể chọn hoặc đi khám bác sĩ để có cách điều trị phù hợp.

Dưới đây là những cách chữa xuất tinh sớm để bạn tham khảo.

6.1. Chữa xuất tinh sớm bằng liệu pháp hành vi

Bạn có thể thực hiện bằng những cách sau:

  • Kích kích và dừng lại: Khi bạn thủ dâm hoặc quan hệ, bạn hãy kích thích dương vật cho đến khi gần xuất tinh thì dừng kích thích trong 30 giây. Lặp lại 3 4 lần cho đến khi bạn cảm thấy mình kiểm soát được sự xuất tinh.
  • Siết nhẹ đầu dương vật: Khi gần xuất tinh, bạn hoặc bạn tình của bạn dùng tay bóp nhẹ đầu dương vật và giữ trong 30 giây; để dương vật tạm thời giảm cương cứng. Bạn lặp lại cho đến khi cảm thấy mình trì hoãn được cực khoái.
  • Phân tán suy nghĩ: Trong khi quan hệ hoặc bị kích thích tình dục; lúc này thay vì chỉ nghĩ đến việc xuất tinh; bạn hãy nghĩ đến công việc; hoặc bất kỳ điều gì; miễn sao bạn thoát khỏi suy nghĩ mình đang chuẩn bị xuất tinh là được.

6.2. Cách chữa xuất tinh sớm bằng thuốc

xuat-tinh-som_1180029529

Khi nhận thấy tình trạng xuất tinh sớm kéo dài hơn 6 tháng, bạn hãy ưu tiên đi khám để cải thiện tình trạng này. Dựa theo chẩn đoán, bác sĩ có thể sẽ có chỉ định các loại thuốc sau đây.

  • Thuốc dạng gel, xịt gây tê tại chỗ: Thuốc có tác dụng tạm thời, với tác dụng phụ là làm nóng và rát nhẹ phần đầu dương vật, giúp giảm độ nhạy cảm khi quan hệ.
  • Thuốc ức chế tái hấp thu chọn lọc serotonin: Làm kéo dài thời gian xuất tinh trong âm đạo lên 2 10 lần. Trong đó có fluvoxamine và citalopram, paroxetine, sertraline hay fluoxetine.
  • Thuốc điều trị rối loạn cương dương: Các loại thuốc dạng uống như Viagra, Levitra, Cialis, Stendra,..
  • Thuốc chống trầm cảm (SSRI): Tác dụng phụ của nhóm thuốc chống trầm cảm là làm chậm đạt cực khoái khi quan hệ, nên có thể áp dụng cho việc điều trị xuất tinh sớm.

Lưu ý là bạn KHÔNG ĐƯỢC TỰ Ý SỬ DỤNG, mà phải tuân theo phác đồ và sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa, để bạn có được hiệu quả tốt và an toàn nhất.

6.3. Cách khắc phục xuất tinh sớm tại nhà

Bên cạnh việc điều trị xuất tinh nhanh bằng thuốc; hoặc bằng những phương pháp phẫu thuật theo chỉ định của bác sĩ; thì nếu như tình trạng bệnh của bạn ở mức độ nhẹ bạn có thể áp dụng những cách sau đây:

  • Giữ tâm lý thoải mái khi quan hệ.
  • Thay đổi suy nghĩ để giảm hưng phấn.
  • Sử dụng bao cao su kéo dài thời gian khi quan hệ.
  • Tập hít thở sâu mỗi ngày để có thói quen trì hoãn xuất tinh.
  • Thay đổi tư thế quan hệ cũng là cách cải thiện trình trạng xuất tinh sớm. 
  • Thủ dâm đúng cách và vừa đủ để tránh bị nghiện và dẫn đến rối loạn xuất tinh.
  • Đi bộ 30 40 phút mỗi ngày. Hoặc tập thể dục cường độ cao 40 phút 4 buổi mỗi tuần.
  • Có tần suất quan hệ tình dục đều đặn để cải thiện tình trạng xuất tinh sớm ở nam giới.
  • Ngủ đủ giấc từ 7-8 tiếng mỗi ngày. Vì nếu thiếu ngủ trong thời gian dài sẽ làm giảm nồng độ Testosterone và làm yếu tinh trùng.

Biết rằng, tình trạng xuất tinh sớm đã và đang làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của bạn. Tuy nhiên, ngay lúc này; bạn đã nhận ra được tình trạng của mình, thì cũng chính là lúc nỗi lo và các triệu chứng được giảm nhẹ, bởi những cơn lo lắng mơ hồ đã được làm rõ.

Cuối cùng, có một điều mà Eva Mom tin chắc là bạn có thể làm được; và cách này cũng sẽ giúp tình trạng xuất tinh sớm của bạn được thuyên giảm ngay lập tức. Chính là đối diện và chia sẻ thẳng thắn với bạn tình của mình. Đó cũng là cách giúp bạn giải tỏa căng thẳng và cho phép đối phương có được cơ hội giúp đỡ bạn vượt qua.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Cách trị nhiệt miệng trong 1 ngày siêu hiệu quả bạn nên thử
  • Làm thế nào để hạn chế say bột ngọt trong những bữa tiệc cuối năm
  • Kit test nhanh covid-19 và các thông tin mới nhất bạn cần biết
  • Tinh chất hàu go oyster plus zinc go healthy 120 viên có tốt không?
  • 10 tư thế quan hệ khiến đàn ông phát điên bạn đã biết chưa?
  • Trị mụn bằng aspirin tại nhà, hiệu quả không ngờ!
Phương Nhi

Bài trước
Dấu hiệu chồng không còn yêu thương và đang chán vợ
Bài sau
Có nên nặn sữa non khi mang thai? trường hợp nào nên và không nên?

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Lợi ích chè vằng đối với sữa và cách sử dụng hiệu quả chè vằng cho các bà mẹ có con nhỏ!

    03/06/2023
  • 4

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 5

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version